【kèo+nhà+cái+5】Chính sách tài khóa tích cực hỗ trợ nền kinh tế
Đánh giá chi tiêu công hỗ trợ tích cực cải cách quản lý tài chính công |
Sớm trình Quốc hội gói chính sách tài khóa – tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi kinh tế |
Chính sách tài chính - kế toán thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển |
Chính sách tài khóa nên là trọng tâm trong thời gian tới |
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Chủ động,ínhsáchtàikhóatíchcựchỗtrợnềnkinhtếkèo+nhà+cái+5 sáng tạo hơn nữa trong điều hành chính sách tài khóa |
Còn dư địa tài khóa ứng phó với dịch bệnh
Theo bà Dorsati Madani, dịch bệnh khiến các nước trên thế giới tổn thất trong nguồn thu khi các doanh nghiệp đóng cửa, trong khi đó phát sinh nhiều chi tiêu khác. Ở Việt Nam cũng vậy, dịch bệnh đã ảnh hưởng nhiều đến số thu của Chính phủ, nguồn thu giảm mạnh khi nền kinh tế đóng cửa, cũng như bị ảnh hưởng do việc miễn giảm khấu trừ thuế hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua đại dịch Covid-19.
Do đại dịch, chi tiêu tăng lên, nhiều quốc gia phải chi tiêu rất nhiều tiền, nhiều gói hỗ trợ lớn. Bài toán được nhiều quốc gia sử dụng, đó là đẩy mạnh chi đầu tư, tăng tổng cầu hỗ trợ nền kinh tế vượt qua đại dịch. Tuy nhiên, điều đó khiến mức nợ nhiều quốc gia tăng lên mạnh. Mức bội chi toàn thế giới, cân đối tài chính ngân sách tăng lớn, như tại Mỹ, Trung Quốc…
Chính sách tài khóa đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng. Ảnh: TL. |
“Cách thức Việt Nam ứng phó rất khác, chúng ta thấy nợ của Việt Nam không tăng mạnh, bội chi tăng một chút nhưng điều chúng tôi ghi nhận là: năm 2020 và năm 2021, các chính sách tài khóa đã hỗ trợ kinh tế vượt qua khủng hoảng”- bà Dorsati Madani nhận định.
Việt Nam đã rất thành công trong hỗ trợ tổng cầu khi đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công trong năm 2020, nếu năm nay Việt Nam thực hiện tốt điều này, sẽ đẩy tăng trưởng thêm 1%.
Theo bà Dorsati Madani: “Tôi cho rằng, trong hoạch định chính sách, chúng ta phải chuẩn bị để sẵn sàng cho các khủng hoảng trong tương lai. Việt Nam không có rủi ro trong vượt trần nợ công, do đó, còn dư địa tài khóa để ứng phó với đại dịch và khủng hoảng”.
Về lâu dài trong trung hạn, cần mở rộng cơ sở thu thuế, thông qua các chính sách thuế mới; quan tâm đến môi trường (nghiên cứu các chính sách thuế mới, như: thuế các-bon, thuế tài sản là chính sách thuế quan trọng đối với các quốc gia có thu nhập trung bình); đẩy mạnh số hóa, mở rộng khu vực kinh tế phi chính thức…
Theo bà Steffi Stallmeister- Giám đốc quản lý danh mục, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, Việt Nam cần đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, có thể tăng trưởng thêm 1% GDP. Muốn vậy, Việt Nam phải đẩy nhanh việc lập dự án, phân bổ ngân sách và giải ngân nhanh.
“Trong tương lai cần tiếp tục thực hiện mục tiêu Việt Nam trở thành nền kinh tế xanh, kinh tế số. Khủng hoảng Covid-19 vừa là thách thức nhưng cũng là cơ hội để đẩy nhanh các cải cách, chuyển đổi cần thiết để khôi phục phát triển kinh tế, để Việt Nam trở thành nền kinh tế có thu nhập cao vào năm 2045”- bà Steffi Stallmeister nói.
Thận trọng điều hành chính sách tài khóa
Trình bày báo cáo tổng kết tình hình thực hiện các khuyến nghị và định hướng chính sách tài chính quốc gia 5 năm 2021-2025, ông Nguyễn Minh Tân- Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước (Bộ Tài chính) cho biết, giai đoạn 2021-2025 đặt ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm là khoảng 6,5-7%/năm.
Mục tiêu tổng quát trong thực hiện kế hoạch tài chính 5 năm đó là: tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhà nước (NSNN), tăng tỷ trọng các nguồn thu bền vững, triệt để tiết kiệm chi thường xuyên để tăng chi cho đầu tư phát triển, đảm bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, tăng cường phân cấp, phân quyền, tạo sự chủ động của ngân sách địa phương.
Mục tiêu cụ thể: Về thu NSNN, tỷ lệ huy động vốn vào NSNN bình quân không thấp hơn 16% GDP, trong đó, từ thuế, phí khoảng 13-14% GDP; tỷ lệ huy động thu nội địa bình quân khoảng 85-86% tổng thu NSNN.
Về chi NSNN, giai đoạn 2021-2025 đặt mục tiêu tỷ trọng chi đầu tư phát triển bình quân khoảng 28% tổng chi, tỷ trọng chi thường xuyên bình quân khoảng 62-63% tổng chi NSNN. Phấn đấu tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển bình quân khoảng 29%, giảm tỷ trọng chi thường xuyên xuống khoảng 60%.
Tỷ lệ bội chi giai đoạn 2021-2025 bình quân khoảng 3,7% GDP, phấn đấu giảm xuống dưới mức 3,7% GDP. Bảo đảm an toàn nợ công với các mục tiêu: trần nợ công hàng năm không quá 60%, trần nợ Chính phủ hàng năm không quá 50% GDP.
Mặc dù một số chuyên gia của Ngân hàng Thế giới cho rằng, Việt Nam vẫn còn dư địa tài khóa để tiếp tục triển khai các giải pháp ứng phó với dịch bệnh, tuy nhiên, ông Nguyễn Minh Tân cho rằng, chính sách tài khóa phải thực hiện hết sức thận trọng. Giai đoạn 2020-2021 bội chi tăng lên 4%, để đảm bảo mức bội chi bình quân giai đoạn 2021-2025 là 3,7% GDP, ông Nguyễn Minh Tân nhận định “đây là áp lực lớn”.
Để thực hiện các mục tiêu về tài chính - NSNN đề ra nêu trên, có rất nhiều nhiệm vụ được đặt ra. Trong đó, tập trung vào một số nhóm nhiệm vụ và giải pháp thực hiện như: nghiên cứu sửa Luật NSNN và các văn bản pháp luật liên quan; khẩn trương sửa đổi, hoàn thiện một số luật thuế, nhất là Luật thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt…
Đồng thời, tiếp tục cơ cấu lại chi NSNN; nâng cao hiệu quả phân bổ, quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính - NSNN; đẩy mạnh hoàn thiện đồng bộ cơ chế tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; tăng cường quản lý tài chính - NSNN, nợ công theo kế hoạch trung hạn.
Dưới tác động của dịch Covid-19, tình hình kinh tế của Việt Nam cũng như nhiều nước chịu ảnh hưởng nặng nề, Bộ Tài chính đã tham mưu Chính phủ, Quốc hội có những điều chỉnh hợp lý về chính sách tài khóa, hỗ trợ tăng trưởng, đảm bảo an sinh xã hội.
Chính phủ hiện đang chuẩn bị chương trình hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, trong đó triển khai nhiều giải pháp đồng bộ để bổ sung nguồn lực, đảm bảo công tác chống dịch hiệu quả hơn, đảm bảo an sinh xã hội và xử lý các điểm nghẽn của nền kinh tế./.
(Bài tuyên truyền thực hiện Nghị quyết 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 của Chính phủ)
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Người tham gia giao thông có thể bị phạt tới 1 triệu đồng nếu bấm còi liên tục
- ·Generali: 192 năm bảo vệ toàn cầu, 12 năm sát cánh Việt Nam
- ·Tạo nền móng vững chắc đưa người dân, doanh nghiệp lên không gian số
- ·Sắp diễn ra “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt Nam
- ·Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- ·Nhiều tiện ích khi liên thông dữ liệu giấy khám sức khoẻ lái xe ở Hà Tĩnh
- ·Bình Định ứng dụng loạt phần mềm trong nông nghiệp
- ·Lừa đảo bằng AI, mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh mạng
- ·Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
- ·100% số cơ sở giáo dục ở Hải Dương triển khai thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Chủ tịch HĐQT ABBank: Cổ đông có sẵn sàng 3
- ·Hacker phát tán dữ liệu nội bộ hãng máy bay và nhà thầu quốc phòng Boeing
- ·Huyện miền núi, vùng cao Quảng Ninh đẩy mạnh chuyển đổi số
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·SHB được vinh danh là “Ngân hàng có hoạt động tài trợ bền vững tốt nhất” Việt Nam năm 2023
- ·Kinh tế số Việt Nam ước đạt 45 tỷ USD năm 2025
- ·CMC Cloud thế hệ mới ‘trình làng’ tại Tuần lễ chuyển đổi số năm 2023 TP.HCM
- ·10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- ·Ứng dụng kết nối người dân