【kết quả afc châu á】Rượu nhập lậu, rượu giả trên thị trường vẫn chưa được ngăn chặn triệt để
Kiểm soát chặt kinh doanh rượu trên sàn thương mại điện tử | |
Nhức nhối tình trạng rượu làm giả,ượunhậplậurượugiảtrênthịtrườngvẫnchưađượcngănchặntriệtđểkết quả afc châu á nhái bán trên sàn thương mại điện tử | |
Cần sửa đổi quy định xử lý vi phạm kinh doanh rượu nhập lậu |
Toàn cảnh tọa đàm. |
Chia sẻ tại buổi tọa đàm “Đồ uống có cồn bất hợp pháp: Thực trạng và giải pháp”, ngày 9/1, ông Nguyễn Đức Lê, Phó Cục trưởng Cục Nghiệp vụ, Tổng Cục Quản lý thị trường (Bộ Công Thương) cho biết, trong thời gian qua, các hoạt động sản xuất, đăng ký, kinh doanh rượu trên cả nước đã được tổ chức ổn định và công tác kiểm tra, hậu kiểu, kết hợp với công tác tuyên truyền, giáo dục đã góp phần chuyển biến tích cực về ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Tuy vậy, theo đại diện Tổng cục Quản lý thị trường, tình trạng rượu nhập lậu, rượu giả, rượu không đảm bảo chất lượng lưu thông trên thị trường vẫn chưa được ngăn chặn triệt để, do đó gây thất thu thuế cho nhà nước, tạo nên sự cạnh tranh không lành mạnh, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp chân chính và đồng thời ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
Theo ông Nguyễn Đức Lê, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là việc sản xuất, buôn bán đồ uống có cồn bất hợp pháp tồn tại do lợi nhuận cao mang lại. Cùng với đó, thói quen mua hàng khá dễ tính của người tiêu dùng như mua hàng không lấy hóa đơn, chứng từ, không kiểm tra tem, nhãn... đối với đồ uống có cồn.
Đặc biệt, vấn đề kiểm soát, công tác quản lý nhà nước đối với mặt hàng rượu, bia thủ công còn rất khó khăn do việc sản xuất rượu, bia thủ công đơn giản, nhất là mặt rượu thủ công được thực hiện chủ yếu tại các hộ gia đình (hầu hết ở khu vực nông thôn). Việc mua bán đối với mặt hàng này cũng được thực hiện một cách dễ dàng. Trong khi đó, nguyên nhân từ các vụ ngộ độc rượu lại chủ yếu đến từ việc sử dụng, lạm dụng mặt hàng này trong đời sống sinh hoạt của người dân.
Công tác kiểm tra, xử lý về hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ của các lực lượng chức năng chưa nhận được sự phối hợp, cung cấp thông tin nhận biết hàng thật, hàng giả của một số doanh nghiệp sản xuất, chủ sở hữu quyền; chi phí giám định cao, thời gian giám định dài nên ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra, xử lý vi phạm.
Để giải quyết hiệu quả những tồn tại, hạn chế trên, các đại diện từ phía Bộ Công Thương đề xuất một số giải pháp, bao gồm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến sản xuất, kinh doanh rượu, bia, đặc biệt là các quy định quản lý đối với rượu sản xuất thủ công; tăng cường nguồn lực và phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa các cơ quan quản lý nhà nước, chú trọng vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý địa phương; và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật.
(责任编辑:La liga)
- ·Vợ mất bất ngờ lộ khối tài sản riêng
- ·Ngân hàng TPBank: Ngân hàng không nhân viên
- ·Phát triển công nghiệp điện tử phục vụ công nghệ số để nâng tầm giá trị Việt Nam
- ·Gần 1.000 sự cố tấn công mạng vào hệ thống tại Việt Nam trong tháng 12
- ·Tìm hiểu quy định đóng bảo hiểm xã hội và cách tính lương
- ·Công ty TNHH Regina Miracle International được gia hạn áp dụng doanh nghiệp ưu tiên
- ·Đừng 'thần thánh' hóa ChatGPT
- ·Sony tách biệt sản xuất máy ảnh cho Trung Quốc và các thị trường khác
- ·Tiểu thương chợ Long Khánh “giục” Chủ tịch tỉnh Đồng Nai
- ·Chủ tịch VCCI: Doanh nghiệp mong chờ chương trình tổng thể phục hồi kinh tế
- ·May mắn khi sống thử
- ·Cơ hội vàng tìm ‘hiền tài’ của các startup
- ·Xuất khẩu thép cuộn thành phẩm Hoà Phát cao nhất từ trước đến nay
- ·Viettel ra mắt nền tảng số quản trị doanh nghiệp vESS
- ·Có 50 triệu cứu được một mạng người
- ·Sóng di động Viettel giúp tìm ra phượt thủ mất tích giữa đèo Hải Vân
- ·Vì sao hãng drone nổi tiếng của Trung Quốc bị Mỹ đưa vào danh sách đen?
- ·Kỳ thủ cờ vây ‘đả bại’ AI hàng đầu thế giới
- ·Cha vẫn còn thiếu ăn, con bệnh nặng
- ·Hải Dương, Hưng Yên, Sơn La ứng dụng nền tảng truy xuất nguồn gốc nông sản