会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da malaysia】Khôi phục sản xuất: Cần định hình tư duy quản lý công cho đúng!

【ket qua bong da malaysia】Khôi phục sản xuất: Cần định hình tư duy quản lý công cho đúng

时间:2024-12-23 20:48:44 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:425次
Khu sản xuất của Công ty Mtex (Khu chế xuất Tân Thuận,ôiphụcsảnxuấtCầnđịnhhìnhtưduyquảnlýcôngchođúket qua bong da malaysia TP.HCM). Ảnh: Lê Toàn

Ngày 9/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Nghị quyết 105/NQ-CP về hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19. Nghị quyết xác định rõ mục tiêu là cần tập trung khôi phục, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh, gắn với bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19. Đây là một bước đi rất đáng hoan nghênh của Chính phủ trong bối cảnh các doanh nghiệp đang đối mặt với rất nhiều khó khăn trong khi đơn hàng sản xuất đang bắt đầu được chuyển ra khỏi Việt Nam.

Trong cuộc gặp giữa cộng đồng doanh nghiệp Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam với Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam cho biết, 18% các doanh nghiệp trong ngành sản xuất đã chuyển dịch một phần đơn hàng hoặc nhu cầu sản xuất sang các nước khác. 16% doanh nghiệp cũng đang cân nhắc điều này.

Tuy nhiên, từ nghị quyết đi vào cuộc sống sẽ cần thời gian, mà thời gian là thứ doanh nghiệp đang thiếu. Đến nay, vẫn chưa có một kế hoạch khôi phục kinh tếcụ thể được đưa ra, mà cụ thể và rõ ràng là thứ các doanh nghiệp chờ đợi nhất.

Cần định hình tư duy quản lý công cho đúng

Mùa sản xuất cao điểm giao hàng cho mùa đông ở Mỹ và châu Âu đã bắt đầu. Việc các doanh nghiệp của châu Âu chuyển đơn hàng đi là dễ hiểu. Nếu nhìn vào các báo cáo về tình trạng thiếu hàng và tăng giá ở châu Âu và Mỹ, thì chúng ta có thể dễ dàng thông cảm cho họ. Không thể sản xuất trong khi giá hàng tiêu dùngở châu Âu và Mỹ đang không ngừng tăng lên thì họ phải tìm cách giải quyết vấn đề nguồn cung bằng mọi giá.

Trước tình hình đó, rõ ràng, việc khôi phục sản xuất là rất quan trọng, bởi nếu trì hoãn lâu hơn, thì không chỉ đơn hàng, mà vốn đầu tưnước ngoài cũng có thể chảy đi nơi khác.

Ông Alain Cany, Chủ tịch EuroCham tại Việt Nam cho biết, tuy việc chuyển các đơn đặt hàng là quyết định tạm thời của các doanh nghiệp, nhưng nếu giãn cách xã hội tiếp tục kéo dài tại các địa phương thêm 2-3 tháng nữa hoặc lâu hơn, cùng với thiếu vắc-xin tiêm cho người lao động, chuỗi cung ứng đứt đoạn và dịch bệnh không được kiểm soát…, thì việc có doanh nghiệp nước ngoài rời đi “hoàn toàn có thể xảy ra”.

Một vấn đề gây quan ngại ở đây chính là tư duy “mở cửa trở lại thì sẽ tăng mạnh ca bệnh”. Nghị quyết 105/NQ-CP xác định rõ mục tiêu là khôi phục sản xuất đi đôi với bảo đảm an toàn phòng, chống dịch Covid-19 sẽ dễ khiến nhiều địa phương, đơn vị thực thi vẫn có tâm lý ngại khôi phục sản xuất một cách thực chất, vì ca bệnh sẽ tăng mạnh và buộc doanh nghiệp phải cam kết chịu trách nhiệm khi ca bệnh tăng. Đây là chuyện đá quả bóng trách nhiệm khi có rủi ro xảy ra.

Tuy nhiên, cần nhìn nhận cho đúng tình hình cũng như tinh thần của Nghị quyết 105/NQ-CP. Khôi phục sản xuất không đồng nghĩa là bỏ giãn cách xã hội. Những nước như Anh, Hàn Quốc, theo tìm hiểu của người viết, vẫn luôn duy trì sản xuất trong khi giãn cách xã hội. Nói cách khác, khôi phục sản xuất và giãn cách xã hội có thể chung sống, chỉ là liều lượng giãn cách và cách làm mà thôi.

Chẳng hạn, khi tỷ lệ tiêm ít nhất một mũi vắc-xin ở TP.HCM đã khá cao, thì việc khôi phục sản xuất an toàn là khả thi. Nhưng quan trọng là cần phải có một chiến lược rõ ràng và nhất quán ở cấp độ cả nước. TP.HCM khôi phục sản xuất, nhưng vận chuyển liên tỉnh không thông suốt, thì TP.HCM cũng không thể phục hồi sản xuất được.

Nghị quyết 105/NQ-CP đã nhấn mạnh nhiệm vụ của Bộ Giao thông - Vận tải trong hướng dẫn các địa phương thực hiện thống nhất “luồng xanh” vận tải đường bộ và đường thuỷ toàn quốc, liên tỉnh, liên vùng để vận chuyển hàng hóa thông suốt. Thế nhưng, thực tế cho thấy, có những tỉnh, vùng vẫn đang làm khó, “chặn xe”, đến nỗi Bộ Giao thông - Vận tải phải nêu đích danh 8 tỉnh phát sinh giấy phép con, làm khó lưu thông hàng hoá.

Vấn đề là cần có chăm sóc y tế tại chỗ, theo dõi tình hình ở cấp cơ sở để công nhân yên tâm và cũng để có phản ứng kịp thời nhằm giảm tử vong. Nguồn lực nên tập trung vào đó, chứ không phải tập trung vào chặn xe, vào nghĩ cách “giăng dây”, phong tỏa và đòi doanh nghiệp cam kết chịu trách nhiệm nếu ca bệnh tăng.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • 20/11: Những vật liệu làm báo tường đẹp nhất tri ân thầy cô
  • Trường Mầm non Phú Riềng đạt chuẩn mức độ 2
  • Sẵn sàng tiếp sức mùa thi
  • Dấu ấn Bình Phước tại kỳ thi học sinh giỏi quốc gia và những vấn đề trăn trở
  • Chính phủ luôn lắng nghe, chia sẻ, nỗ lực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
  • Bình Phước có 31 trường triển khai dạy học trực tiếp
  • Tuyển sinh đại học 2024: Điểm chuẩn “leo thang” ở hầu hết các ngành
  • Ý nghĩa chương trình nghĩa tình biên giới
推荐内容
  • Chùm ảnh: Nghĩa tình lễ cưới tập thể cho 82 cặp đôi có hoàn cảnh khó khăn
  • Nhiều chỉ tiêu đạt được trong công tác đoàn, hội 6 tháng đầu năm
  • Chung tay chăm lo trẻ em
  • Sẵn sàng cho năm học mới
  • Tăng cường kiểm soát chất lượng phương tiện giao thông dịp Tết, ngăn chặn nhũng nhiễu tiêu cực
  • Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Sinh viên Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2023