【dự đoán bỉ】Công nghệ giúp giảm nỗi lo khi đi du lịch trong thời kỳ COVID
Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19
Trong các ngành kinh tế,ôngnghệgiúpgiảmnỗilokhiđidulịchtrongthờikỳdự đoán bỉ du lịch được coi là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19. Tình hình dịch bệnh lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu khiến nhiều quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách, phong tỏa, việc đi lại bị thu hẹp. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế từ tháng 3/2020. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm 78,7% so với năm trước, trong đó hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý I/2020. Từ quý II/2021, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 88,2 nghìn lượt người và giảm ở tất cả các loại hình vận tải. Nhu cầu du lịch trong nước xét tổng thể giảm vì thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội, mặt khác, do tâm lý lo ngại dịch bệnh và sự sụt giảm thu nhập của người dân.
Khách du lịch nội địa năm 2020 giảm 34,1% (đạt 56 triệu lượt), tổng thu đạt 312.000 tỷ đồng, giảm khoảng 58,7% so với cùng kỳ năm 2019. Trong 6 tháng đầu năm 2021, đạt 30,5 triệu lượt, tổng thu ước đạt 134.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước đó.
Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, giảm 51,8% so với cùng kỳ năm trước. Một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội nên du lịch nội địa giảm mạnh như Hà Nội giảm 44,3%, TP.HCM giảm 53,6%, Quảng Ninh giảm 36,6%... Một số địa phương có khởi sắc đón khách nội địa trong quý I/2021, nhưng đợt dịch thứ 4 bùng phát khiến khách hủy phòng, hủy tour hàng loạt gây thiệt hại rất lớn cho cơ sở kinh doanh lưu trú và doanh nghiệp lữ hành.
Trong năm 2020, 90% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động, 10% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Hiện nay chỉ còn khoảng 2.200 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc với phần lớn doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh lữ hành nội địa. Người lao động ngành du lịch bắt buộc phải chuyển đổi nghề khác để kiếm sống, dẫn tới nguy cơ thiếu hụt nhân lực khi du lịch khôi phục trở lại. Theo dự báo của các chuyên gia, ngành du lịch Việt Nam cần ít nhất 5 năm để phục hồi.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Thực thi Hiệp định RCEP: Giúp thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài
- ·Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thiếu trường, nhà vệ sinh công cộng
- ·Quan tâm đấu tranh các hành vi liên quan đến “tín dụng đen”
- ·Hiệp định Geneve: Bài học quý cho hoạt động đối ngoại quốc phòng, an ninh trong tình hình mới
- ·Sửa đổi, bãi bỏ nhiều điều kiện sản xuất, nhập khẩu ô tô
- ·Thủ tướng: Gỡ khó thị trường bất động sản theo tinh thần không ai đổ lỗi cho ai
- ·Thực hiện nghiêm công tác thanh tra kỷ luật nội vụ
- ·Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long giữ chức Phó Thủ tướng Chính phủ
- ·Bamboo Airways đạt chứng nhận đánh giá an toàn khai thác của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế
- ·Đại tướng Tô Lâm được bầu làm Chủ tịch nước
- ·Điểm chuẩn Đại học Nội vụ năm 2018
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm: Xây dựng đội ngũ những người làm báo có tâm sáng, lòng trong, bút sắc
- ·Báo chí dùng trí tuệ nhân tạo AI chứ không hùa theo, phụ thuộc
- ·Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Đưa phân bón vào diện chịu thuế để gỡ khó cho doanh nghiệp
- ·Xét xử BS Hoàng Công Lương: Quyết định bất ngờ của gia đình các nạn nhân với bác sĩ Lương
- ·Việt Nam theo dõi thông tin tàu Hải Dương địa chất của Trung Quốc ở Biển Đông
- ·Chính phủ đã tập trung chỉ đạo từ sớm, từ xa việc cung ứng đủ điện, xăng dầu
- ·Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân thăm căn cứ Quân sự Cam Ranh và huyện đảo Trường Sa
- ·Dừng chuyển ra nước ngoài các mặt hàng y tế phòng chống dịch do nCoV
- ·Chúc mừng Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, lãnh đạo các nước mong hợp tác chặt chẽ