【atalanta đấu với roma】Cần chính sách kết nối để ngành gỗ phát triển bền vững
Nhận định trên được đưa ra tại buổi lấy ý kiến các doanh nghiệp gỗ tại phía Nam về nội dung của Báo cáo nghiên cứu về Thực trạng và giải pháp chính sách cho ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU. Chương trình do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Quỹ châu Á và Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) tổ chức ngày 30-5.
Theầnchínhsáchkếtnốiđểngànhgỗpháttriểnbềnvữatalanta đấu với romao kết quả nghiên cứu, phân tích của ban tổ chức, hiện nguồn gốc gỗ nguyên liệu không rõ ràng, nhất là nguyên liệu các loại gỗ nhập khẩu từ Lào, Campuchia luôn bị cảnh báo về tính pháp lý nguồn nguyên liệu khi xuất khẩu. Nguyên nhân là do việc khai thác, chế biến và xuất khẩu gỗ của Lào, Campuchia còn nhiều tranh cãi, gây phát sinh nhiều vấn đề khi nhập khẩu vào Việt Nam cho các doanh nghiệp sử dụng để sản xuất thành phẩm xuất khẩu. Theo thống kê, năm 2015, ngành gỗ Việt Nam đã nhập 4,8 triệu m3 gỗ nguyên liệu, trị giá 1,7 tỷ USD từ 70-90 quốc gia với 150-160 loại gỗ các loại.
Cùng với đó, theo ông Tô Xuân Phúc, chuyên gia phân tích chính sách của Tổ chức Forest Trend, việc xác định nguồn gốc của gỗ cao su khai thác trong nước cũng chưa được chặt chẽ. Do đó, trong thời gian tới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần có kế hoạch cụ thể để đáp ứng cho vấn đề truy xuất nguồn gốc gỗ cao su khai thác trong nước bởi gỗ cao su là một trong những thế mạnh của ngành gỗ Việt Nam.
Ngoài ra, theo Báo cáo, các doanh nghiệp cho rằng, họ không kiểm soát được thị trường xuất khẩu do chỉ tập trung bán hàng cho đối tác, làm sản xuất theo yêu cầu của đối tác. Đây sẽ là vấn đề ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển bền vững của chính các doanh nghiệp và của toàn ngành. Theo xu hướng, các thị trường luôn yêu cầu rất cao về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm và yêu cầu khắt khe về các tiêu chuẩn sử dụng lao động.
Do vậy, các ý kiến tại buổi họp cho rằng, các doanh nghiệp cần thay đổi để đáp ứng các yêu cầu của thị trường hội nhập thì mới mong phát triển. Tuy nhiên, việc sửa đổi không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thực hiện. Những doanh nghiệp siêu nhỏ không có nguồn lực, kỹ năng, trình độ quản lý sẽ khó thay đổi, như vậy khó tránh khỏi đối mặt với các khó khăn. Trong khi đó, chỉ cần 1 công ty xuất khẩu sang một thị trường bị phán quyết là vi phạm các quy định, cả ngành chế biến gỗ Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng.
Theo thống kê, ngành gỗ hiện có 4.000 doanh nghiệp tham gia, trong đó khâu chế biến có 3.000 doanh nghiệp và 1.000 doanh nghiệp làm thương mại. 14% trong số này do doanh nghiệp FDI nắm giữ, số công ty của doanh nghiệp tư nhân trong nước quản lý là 80%. Xét về quy mô theo nguồn vốn, 93% doanh nghiệp ngành gỗ là nhỏ và siêu nhỏ.
Theo đó, các doanh nghiệp đang đối mặt với những bất lợi tiềm ẩn từ quy mô và lợi ích lại chủ yếu dựa vào nguồn nhân công giá rẻ. Theo ông Huỳnh Quang Thanh, Chủ tịch Hiệp hội chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, lợi thế về nhân công giá rẻ sẽ dần bị thu hẹp trong tương lai, đến một lúc không thể cạnh tranh bằng giá lao động thì năng suất lao động sẽ là yếu tố thay thế. Do vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến năng suất lao động, song vấn đề này cần sự đồng hành, giúp sức của Nhà nước.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp thủy sản?
- ·Tập đoàn bất động sản trực tuyến PropertyGuru đầu tư vào batdongsan.com.vn
- ·Bất động sản Việt Nam – Cơ hội vươn ra thế giới
- ·Bêu tên những dự án đang cắm sổ tại ngân hàng
- ·Đẩy mạnh kết nối doanh nghiệp Úc
- ·Cơ hội rộng mở với thị trường bất động sản năm 2016
- ·Xử lý đối tượng đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
- ·Hà Nội có thêm dự án nhà ở thương mại chuyển sang nhà ở xã hội
- ·Agribank Chi nhánh tỉnh Long An: Trao giải chương trình tiết kiệm dự thưởng ‘Trao gửi niềm tin
- ·Thị trường bất động sản: Sau niềm vui là những nỗi lo
- ·Quốc hội yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật về thương mại điện tử và bảo vệ người tiêu dùng
- ·Lãnh đạo TP. HCM chỉ đạo gỡ vướng trong việc cấp sổ đỏ
- ·M&A bất động sản 2016: Những chuyến đi săn
- ·Bất động sản TP.HCM: Đất nền, nhà phố tăng sức hút
- ·Khắc phục tình trạng ùn tắc tại cảng Cát Lái, tạo luồng vận chuyển hàng hóa thông suốt
- ·Cách nào để cung cầu trên thị trường căn hộ không bị lệch pha?
- ·Thị trường bất động sản: Khách Tây đang ngó nghiêng dự án tốt
- ·Bất động sản sẽ hút lượng kiều hối khổng lồ
- ·Nhiều doanh nghiệp được vinh danh top thương hiệu, sản phẩm
- ·“Ẩn họa” từ việc giao phương tiện cho người chưa đủ tuổi