【bóng đá số tỷ lệ】Có cần chia tài sản cho người thân bị mất năng lực hành vi dân sự
Luật sư tư vấn:
Theócầnchiatàisảnchongườithânbịmấtnănglựchànhvidânsựbóng đá số tỷ lệo thông tin bạn cung cấp, ông bà bạn mất không để lại di chúc. Do đó, phần di sản do ông bà bạn để lại sẽ được chia thừa kế theo pháp luật. Điều 649 Bộ Luật dân sự 2015 quy định: “Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.”
Khoản 1 Điều 651 Bộ Luật dân sự 2015 quy định về người thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
Theo thông tin bạn cung cấp, ông bà bạn có 05 người con, phần di sản do ông bà để lại sẽ được chia đều cho 05 người con đó. Theo quy định tại Điều 610 của Bộ Luật Dân sự năm 2015 về bình đẳng về thừa kế của cá nhân: “Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.”
Như vậy, người mất năng lực hành vi dân sự, cụ thể là chú út của bạn vẫn có quyền hưởng di sản thừa kế như những người bình thường khác. Tuy nhiên, do là người mất năng lực hành vi dân sự nên cần phải có người giám hộ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho họ. Người giám hộ ở đây có thể là người giám hộ đương nhiên cho người mất năng lực hành vi dân sự hoặc người giám hộ được cử, chỉ định. Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Mọi giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ theo quy định pháp luật.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ GTVT thông tin về việc nâng cấp, sửa chữa đường băng tại Nội Bài và Tân Sơn Nhất
- ·Chủ tịch Trung Quốc thăm châu Âu, kết nối “Vành đai và Con đường”
- ·Khỉ vườn thú lao ra tấn công khiến du khách hoảng hồn
- ·Giãn dân phố cổ: “Đất vàng” và điều kiện sống
- ·Tiết lộ nguyên nhân ô tô đâm sập trạm biến áp khiến 4 người thương vong
- ·Giao tranh vẫn diễn ra ác liệt ở phía nam thủ đô Tripoli của Libya
- ·Hoang tàn những 'ngôi nhà hoang' khu tái định cư
- ·Hạ viện ngăn ông Trump rút khỏi hiệp định Paris về biến đổi khí hậu
- ·Quyền Tổng Giám đốc mới của ngân hàng SCB là ai?
- ·Dư luận quốc tế phản đối động thái của Mỹ đối với Cao nguyên Golan
- ·Nhân dân kỳ vọng Đại hội XIII có được một Báo cáo chính trị xứng tầm
- ·“Mỹ đã ở đúng chỗ mong muốn" trong đàm phán với Trung Quốc
- ·Khu chợ 'dưới lòng đất' ở Hà Nội, khách cầm 50 nghìn đồng ăn loạt món ngon
- ·Làm rõ vụ chuyển đất lúa cho người Trung Quốc ở Bình Thuận
- ·Ngân hàng cảnh báo giao dịch lừa đảo qua email, khó đòi lại tiền
- ·Aloha Beach Club
- ·Vinaconex bị đòi bồi thường hàng trăm tỉ đồng
- ·BĐS chưa chạm đáy: Cứu hay không cứu?
- ·Góc khuất của đại gia chi 5.000 tỷ làm dự án điện mặt trời lớn nhất Việt Nam
- ·Người đàn ông Chăm giữ nghề dệt thổ cẩm, đón khách tới tham quan