【kèo world cup】Thách thức đối với các thị trường mới nổi
Thứ nhất,áchthứcđốivớicácthịtrườngmớinổkèo world cup EME không thể tách biệt với nền kinh tế toàn cầu và duy trì tăng trưởng kinh tế của riêng mình. Trong những năm qua, các EME tăng trưởng chủ yếu nhờ các nhân tố bên ngoài, bao gồm bong bóng tài sản và giá cả hàng hóa cao, sự dư dả của thị trường tín dụng toàn cầu. Tín dụng giá rẻ đã dẫn đến đột biến trong dòng vốn vào EME, phóng đại mức tăng trưởng, làm lu mờ tính dễ bị tổn thương trong cơ cấu các nền kinh tế này.
Thứ hai, sự phụ thuộc vào xuất khẩu và dòng vốn đã làm cho EME bất ổn; nhiều EME bị thâm hụt tài khoản vãng lai lớn với nguồn tiền được cung cấp thông qua các khoản nợ rủi ro cao. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tình trạng này khiến các nhà đầu tư thận trọng hơn khi đến với các EME. Hơn nữa, sự phục hồi tăng trưởng của các nền kinh tế tiên tiến, dẫn đầu là Mỹ và Anh, cùng với sự ổn định tương đối trong khu vực châu Âu đang khôi phục lòng tin thị trường, góp phần đảo ngược dòng vốn toàn cầu.
Thứ ba, sự suy giảm và tái cơ cấu nền kinh tế Trung Quốc đang dẫn đến suy giảm xuất khẩu ở nhiều thị trường mới nổi. Trung Quốc đã quyết định cải cách cơ cấu để tự do hóa nền kinh tế, giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài, do đó không tránh khỏi suy giảm tăng trưởng.
Thứ tư, bản thân các EME cũng còn yếu kém về mặt cơ cấu (lạm phát cao và thâm hụt ngân sách), hoạch định chính sách không rõ ràng do tình hình chính trị bất ổn. Ấn Độ và Indonesia sẽ bầu cử trong năm nay, Thổ Nhĩ Kỳ đang quay cuồng vì bê bối tham nhũng, trong khi những cuộc biểu tình chuyển hướng nguy hiểm ở Ukraine và Thái Lan,...
Tuy vậy, suy giảm trong EME chưa thể gây ra một cuộc khủng hoảng lớn, do các nước này đã tích lũy được một lượng lớn dự trữ ngoại hối và hầu hết đều có cơ chế thả nổi tiền tệ góp phần chống lại nguy cơ đầu cơ đồng nội tệ. Ấn Độ và Indonesia đã nhanh chóng giải quyết vấn đề thâm hụt tài khoản vãng lai và thâm hụt tài chính, gỡ bỏ dần một số rào cản để thúc đẩy đầu tư.
Tóm lại, kỷ nguyên phát triển bùng nổ ở EME đã đến hồi kết khi kinh tế toàn cầu hướng nhiều hơn tới các nền tảng cốt lõi. Mặc dù các EME vẫn phát triển và trưởng thành, song họ không còn chỉ dựa vào tăng trưởng tín dụng, động lực xuất khẩu mà phải nhìn tới những vấn đề sâu xa hơn, bắt đầu cải cách cơ cấu và thay đổi con đường của mình nhằm tạo ra sự thịnh vượng kinh tế.
Trà Mi
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đào đường thì cứ đào, lấp thì không!
- ·ĐBQH đề xuất giảm thuế VAT, tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế
- ·Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
- ·Cà Mau tăng tốc nâng cấp hạ tầng giao thông
- ·Tết này con có được về nhà không?
- ·Hoãn cưới vì giá nhà, giá vàng thi nhau tăng ‘dựng đứng’
- ·Giá vàng thời gian tới tiếp tục tăng 'nóng'?
- ·Vì sao nên xem nhà vào mùa mưa lũ?
- ·Xe không chính chủ, mua về chỉ để... ngắm
- ·ĐBQH đề xuất giảm thuế VAT, tiếp tục tháo gỡ nút thắt để hỗ trợ nền kinh tế
- ·Lời kêu cứu của người đàn bà ung thư vú
- ·Lô đất vừa trúng đấu giá hơn 103 triệu đồng/m2 ở Hoài Đức có gì?
- ·Thời hạn của khoản vay trung hạn là bao lâu?
- ·Thủ tướng: Giá điện không được 'giật cục', xem xét nhập khẩu từ Trung Quốc
- ·Kí hợp đồng lao động với cơ quan cấp 1 hay 2?
- ·Lãi kép: Con dao hai lưỡi?
- ·Giá vàng hôm nay 3/11: Kết tuần tăng kịch trần
- ·Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản trên Sông Đà ở Hoà Bình
- ·Gặp nhau ở cà phê đèn mờ...có là bằng chứng ngoại tình?
- ·Dự án chỉnh trang đường Thùy Vân 1.100 tỷ đồng nâng tầm du lịch Vũng Tàu