【bongdaso.v】Hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là gì?
Hạn mức trả bảo hiểm tiền gửi được quy định cụ thể tại điều 24,ạnmứctrảtiềnbảohiểmtiềngửilàgìbongdaso.v Luật Bảo hiểm tiền gửi.
Cụ thể, điều 24, Luật Bảo hiểm tiền gửi quy định, hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi là số tiền tối đa mà tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
Hạn mức trả tiền bảo hiểm do Thủ tướng quy định theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng thời kỳ. Theo quy định này, trường hợp tổng số dư tiền gửi của một người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi lớn hơn hạn mức trả tiền bảo hiểm thì khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tiền gửi Việt Nam trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của người đó (bao gồm tiền gốc và tiền lãi) tối đa sẽ bằng hạn mức trả tiền bảo hiểm.
Hiện nay, theo Quyết định số 32/2021/QĐ-TTg ngày 20/10/2021 của Thủ tướng, số tiền tối đa tổ chức bảo hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi (gồm cả gốc và lãi) của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm là 125 triệu đồng.
Có được chi trả toàn bộ số tiền gửi?
Theo quy định tại Điều 188 Luật Các tổ chức tín dụng 2024, chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7, sau khi phương án phá sản được phê duyệt, Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng quyết định hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền, tối đa bằng số tiền gửi của cá nhân được bảo hiểm tại tổ chức tín dụng.
Như vậy, với quy định tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 thì bên cạnh hạn mức trả tiền bảo hiểm 125 triệu đồng thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng, trong từng trường hợp cụ thể, Ngân hàng Nhà nước có thể trình Thủ tướng quyết định chi trả toàn bộ cho người gửi tiền.
Vai trò của bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một chiếc "áo giáp" bảo vệ tiền bạc của bạn khi gửi vào ngân hàng. Giả sử ngân hàng nơi bạn gửi tiền gặp khó khăn, không đủ khả năng trả lại tiền cho bạn thì chính bảo hiểm sẽ đứng ra bồi thường một phần hoặc toàn bộ số tiền đó.
Để được hưởng bảo hiểm tiền gửi, bạn cần đảm bảo rằng tiền gửi của mình là bằng đồng Việt Nam và được thực hiện tại một ngân hàng tham gia chương trình bảo hiểm tiền gửi (hiện nay, hầu hết các tổ chức tín dụng trong nước đều có bảo hiểm tiền gửi). Các hình thức tiền gửi như tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi đều được bảo hiểm.
Tuy nhiên, không phải tất cả các khoản tiền gửi đều được bảo hiểm. Tiền gửi bằng ngoại tệ hoặc tiền gửi của các tổ chức thường không được bảo hiểm. Thời gian để nhận được tiền bồi thường cũng có thể khác nhau tùy thuộc vào từng trường hợp.
Hạo Nhiên(tổng hợp)(责任编辑:La liga)
- ·Tôi phải lòng chàng nhân viên trẻ
- ·Tổng thống Putin kêu gọi cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc
- ·Ít nhất 14 người thiệt mạng do sập mái che nhà ga ở Serbia
- ·Ngoại trưởng Nga lần đầu đến EU kể từ khi xung đột Ukraine bùng nổ
- ·Thông báo tuyển dụng công chức của Cục Xuất bản năm 2012
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Lào Thongloun Sisoulith
- ·UAE bắn 21 loạt đại bác chào đón Thủ tướng Phạm Minh Chính
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Ukraine, khẳng định sự ủng hộ với Kiev
- ·Cùng hành động vì môi trường xanh
- ·Công dân Nga có thể có mặt trên máy bay bị bắn hạ ở Châu Phi
- ·Việt Nam xuất khẩu 230.000 tấn càphê trong tháng Một, gấp đôi cùng kỳ
- ·Hộp thư bưu điện Mỹ bị đốt cháy, nhiều phiếu bầu hư hại
- ·Israel tấn công thủ đô Syria, 'loại bỏ' chỉ huy tài chính của Hezbollah
- ·Hội nghị thượng đỉnh BRICS minh chứng Nga không đơn độc
- ·Bóng bay ngày Tết
- ·Elon Musk: Nước Mỹ có thể phá sản
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Austin: Mỹ đã triển khai hệ thống tên lửa THAAD ở Israel
- ·Israel tấn công thủ đô Syria, 'loại bỏ' chỉ huy tài chính của Hezbollah
- ·Tép Bạc giới thiệu máy cho tôm ăn tự động, thiết bị công nghệ được sản xuất tại Việt Nam
- ·UAV Nga đánh 'thẳng mặt' xe bọc thép Stryker do Mỹ sản xuất ở Ukraine