【bd ty le hom nay】AFDM+3 thành công tốt đẹp
Tham dự Hội nghị lần này có các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương và quan chức tài chính ngân hàng của các nước ASEAN+3,ànhcôngtốtđẹbd ty le hom nay đại diện Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Văn phòng Giám sát Kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN+3 (AMRO).
Phiên họp chính thức của hội nghị lần này là tập trung kiểm điểm tiến độ triển khai các sáng kiến hợp tác tài chính ASEAN+3 như Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), Phát triển thị trường trái phiếu Châu Á (ABMI), hoạt động của Nhóm Nghiên cứu và định hướng các ưu tiên hợp tác trong tương lai.
Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới còn nhiều bất ổn và lo ngại về sự biến động của các dòng luân chuyển vốn trong khu vực, bên cạnh Thỏa thuận CMIM đã được ký kết với tổng quy mô Quỹ là 120 tỷ USD để hỗ trợ các nước gặp khó khăn về cán cân thanh toán trong trường hợp xảy ra khủng hoảng tài chính, cơ chế phòng ngừa khủng hoảng đã trở thành một vấn đề đặc biệt quan trọng.
Nhận thức được ý nghĩa cấp thiết của việc này, các nước ASEAN+3 hiện nay đang triển khai nghiên cứu một công cụ mới - công cụ phòng ngừa khủng hoảng.
Hội nghị đã đạt được sự đồng thuận về việc mở rộng phạm vi của Thỏa thuận CMIM, không chỉ giới hạn ở chức năng giải quyết khủng hoảng mà sẽ được bổ sung thêm chức năng phòng ngừa khủng hoảng để tăng cường mạng lưới an ninh tài chính như là một cơ chế tự vệ và củng cố niềm tin của thị trường đối với kinh tế khu vực.
Các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTW đã nhất trí về nguyên tắc tăng quy mô của CMIM khi có thêm chức năng phòng ngừa khủng hoảng, kéo dài thời hạn vay, phối hợp với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) để tham khảo kinh nghiệm thành lập các công cụ tương tự như Hạn mức tín dụng linh hoạt (FCL) và tăng cường chức năng giám sát kinh tế của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN+3 (AMRO).
Hội nghị đã giao cho cấp kỹ thuật tiếp tục triển khai nghiên cứu các vấn đề cụ thể, bao gồm cả quy mô, tiêu chí vay, thời hạn vay, hạn mức vay,… để báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc NHTW ASEAN+3 năm 2012.
Phát triển thị trường trái phiếu châu Á
Hội nghị ghi nhận những kết quả các Nhóm công tác của ABMI đạt được trong thời gian qua như thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng và đầu tư (CGIF), thành lập trang web cung cấp thông tin hữu hiệu về thị trường trái phiếu của các nước trong khu vực cho các nhà đầu tư, Diễn đàn trái phiếu châu Á (ABMF).
Để phù hợp với tình hình phát triển mới trên thị trường trái phiếu khu vực, Hội nghị đã nhất trí với đề xuất sáng kiến nghiên cứu Lộ trình ABMI mới, một mặt, tập trung triển khai các sáng kiến hiện có của Lộ trình hiện tại nhưng mang tính thực tiễn cao như khởi động Quỹ bảo lãnh tín dụng đầu tư (CFIF) trong năm 2012, phát hành trái phiếu CSHT xuyên biên giới, tăng cường hỗ trợ kỹ thuật cho các nước thành viên. Mặt khác, phạm vi của Lộ trình mới cũng sẽ từng bước được mở rộng nghiên cứu trên cơ sở lợi ích chung của các nước thành viên.
Tại Hội nghị, các Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc NHTW cũng đã ghi nhận tiến độ nghiên cứu về ba chủ đề chính: Tài trợ CSHT ở khu vực Đông Á và Triển vọng hợp tác liên chính phủ; Bảo hiểm rủi ro thảm họa và sử dụng đồng nội tệ trong thanh toán thương mại khu vực.
Kiểm điểm kinh tế và đối thoại chính sách (ERPD)
Trong Phiên họp không chính thức, với sự tham gia của các tổ chức quốc tế và khu vực, Hội nghị đã nghe báo cáo về tình hình kinh tế khu vực và thế giới, trao đổi và thảo luận về tình hình kinh tế cũng như những giải pháp chính sách kinh tế vĩ mô của từng nước thành viên. Lần đầu tiên từ khi thành lập, Giám đốc Văn phòng KTVM khu vực ASEAN+3 (AMRO) đã có báo cáo giám sát kinh tế khu vực tại Hội nghị.
Đoàn Việt Nam đã chủ động, tích cực tham gia vào nhiều nội dung thảo luận trong tất cả các phiên họp, đóng góp vào thành công chung của Hội nghị.
Về báo cáo giám sát kinh tế vĩ mô, đoàn đã có ý kiến đóng góp vào việc hoàn thiện báo cáo chung của Văn phòng AMRO, đồng thời chia sẻ với Hội nghị những thành tựu kinh tế Việt Nam đã đạt được sau khi thực hiện Nghị quyết 11 của Chính phủ, các chỉ số kinh tế vĩ mô năm 2012 cũng như định hướng phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2015.
Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN +3 đã thành công tốt đẹp. Các đại biểu bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới nước chủ nhà Nhật Bản đã tổ chức Hội nghị tại Sendai, thành phố chịu ảnh hưởng và tổn thất nặng nề từ thảm họa động đất sóng thần nhưng đã phục hồi mạnh mẽ.
Hội nghị tiếp theo sẽ được nhóm họp tại Phnompenh (Campuchia) vào tháng 3-2012 dưới sự chủ trì của Campuchia và Hàn Quốc.
H.Vân
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Rwanda thông báo Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia về hộp đựng bằng PET
- ·Cần Thơ: Phát hiện cơ sở kinh doanh thực phẩm đông lạnh không rõ nguồn gốc
- ·Áp dụng tiêu chuẩn quốc tế để DN nhỏ và vừa theo kịp nền kinh tế ngày nay
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Đo lường giá trị xã hội, công cụ cần thiết cho cộng đồng ngày nay
- ·Nâng cao năng lực kỹ thuật cho sản phẩm khẩu trang
- ·Nâng cao chất lượng sản phẩm để hàng Việt đến gần hơn với người Việt
- ·Na Uy xây hầm tận thế chứa dữ liệu toàn nhân loại
- ·Quy chuẩn thuốc lá điếu yêu cầu như thế nào?
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Đẩy mạnh triển khai công tác khảo sát và kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- ·Hà Nội ban hành quy chuẩn kỹ thuật quy hoạch, kiến trúc tại 4 quận nội thành
- ·Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đánh giá sâu sắc, toàn diện hoạt động của doanh nghiệp
- ·Đề xuất phạt người bắt ốc trong vườn quốc gia Côn Đảo hơn 137 triệu đồng
- ·Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn quản lý rủi ro theo ISO 31000
- ·Tiêu chuẩn ISO 22458
- ·Hà Nội thí điểm đo kiểm khí thải cho 3.000
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·Kiểm soát và bảo mật an toàn thông tin với tiêu chuẩn ISO / IEC 27002