【kq giải nhà nghề mỹ】Thụy Điển sẽ thành trung tâm hậu cần nếu xung đột Nga
Viện dẫn các nguồn tin chính thức, tờ báo của Anh cho hay, dù Thụy Điển không có biên giới trực tiếp với Nga nhưng vai trò của nước này trong một cuộc xung đột tiềm tàng cũng không kém phần quan trọng.
Theo đó, Thụy Điển - gồm cả đảo Gotland, mở ra các tuyến đường tiếp tế và tăng viện mới. Thụy Điển sẽ cho phép các quốc gia thành viên NATO sử dụng như một trung tâm vận tải, tạo điều kiện thuận lợi cho Estonia, Latvia và Lithuania phòng thủ. Các quốc gia này trước đây dựa vào "Khoảng trống Suwalki" hay "Hành lang Suwalki", vốn là một dải đất hẹp ngăn cách các nước vùng Baltic với Ba Lan.
Ngoại trưởng Latvia Krisjanis Karins nhận xét: "Biển Baltic trở thành một cái hồ của NATO. Nó giảm tính dễ bị tổn thương của các nước Baltic thông qua "Khoảng trống Suwalki". Toàn bộ an ninh của khu vực được củng cố mạnh mẽ hơn vì nó làm cho phía đông vùng Baltic giảm khả năng bị tổn thương".
Trong khi đó, Thủ tướng Thụy Điển Carl Bildt nói, việc Thụy Điển và Phần Lan trở thành thành viên NATO sẽ cho phép khối quân sự này coi Bắc Âu là một khu vực rộng lớn, không có khoảng trống nào trên bản đồ. Quan chức này chỉ rõ: "Từ Narva (Estonia) tới Nuuk (Greenland) ở phía đông tây và Kirkenes (Na Uy) tới Krakow (Ba Lan) ở phía bắc nam".
Các chuyên gia cảnh báo rằng cuộc xung đột ở Ukraine có thể lan sang châu Âu và cả các quốc gia khác. Sau đó, nó làm tăng nhu cầu kiểm soát và tiếp cận tốt hơn của NATO tại lục địa này. Tướng Vladimir Zarudnitsky, người đứng đầu Học viện quân sự thuộc Bộ Tổng tham mưu Nga cảnh báo, cuộc xung đột ở Ukraine có thể leo thang thành một cuộc chiến toàn diện ở châu Âu.
Hôm qua (7/3), Thụy Điển chính thức gia nhập NATO, hai năm sau khi cuộc xung đột Nga và Ukraine nổ ra. Những lo ngại về cuộc xung đột trên đã làm Stockholm phải suy nghĩ lại về chính sách an ninh quốc gia và quyết định gia nhập khối quân sự NATO.
Quốc hội Hungary đã thông qua việc Thụy Điển gia nhập NATO vào ngày 26/2. Quốc kỳ của quốc gia Bắc Âu này sẽ được treo tại trụ sở NATO ở Brussels vào ngày 11/3. Hungary là quốc gia NATO cuối cùng phê chuẩn nghị định thư thành viên NATO của Thụy Điển. Phần Lan và Thụy Điển chính thức được mời tham gia liên minh tại hội nghị thượng đỉnh NATO ở Madrid vào tháng 6/2022.
Bàn cờ địa chính trị Nga – NATO tại châu ÂuViệc tạm ngưng xung đột ở đông Ukraina không đồng nghĩa với việc chấm dứt cuộc khủng hoảng địa chính trị nghiêm trọng nhất giữa Nga và phương Tây từ sau Chiến tranh Lạnh.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Tăng cường phòng, chống đuối nước đối với trẻ em, học sinh
- ·Khai mạc trưng bày “Khát vọng tự do” tại di tích nhà lao Hội An
- ·Bí thư TP.HCM: Qua ứng phó với dịch, thấy rõ những hạn chế
- ·Trưởng Ban Tổ chức Trung ương làm việc với Tỉnh ủy Bà Rịa – Vũng Tàu
- ·Thẩm định đánh giá Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Prông tham gia Giải thưởng Chất lượng quốc
- ·Đề nghị Ban Bí thư kỷ luật nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang
- ·“Dư luận có ý kiến là việc rất bình thường”
- ·Bộ trưởng Quốc phòng Việt
- ·Long An: Kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 7,1 tỉ USD
- ·“Nếp áo thanh xuân” đến với giáo viên và nữ sinh vùng cao
- ·IPhone 11 mới hay 11 Pro cũ
- ·TPHCM chào đón học sinh tựu trường năm học mới
- ·Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Đất đai (sửa đổi) tại phiên họp thứ 29
- ·Thủ tướng: Cần nâng cao nhận thức "càng khó khăn thì càng phải thi đua"
- ·Giá vàng hôm nay 22/6/2024: Vàng miếng bất động dù thế giới giảm
- ·Tháo gỡ được khó khăn của thị trường bất động sản sẽ xử lý được nhiều vấn đề khác
- ·‘Văn hóa không chỉ là tài sản để cất giữ’
- ·Chủ đầu tư làm túc tắc, Phó Thủ tướng ghé vai đẩy tiến độ sân bay Long Thành
- ·Nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao mang lại hiệu quả cao
- ·Vun đắp mối quan hệ đoàn kết đặc biệt Việt Nam