【diễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk】Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
Nền tảng,ănhóasoiđườngchoquốcdânđdiễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk sức mạnh nội sinh quan trọng để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc; hình thành nên những giá trị văn hóa Việt Nam cao đẹp, bền vững: yêu nước, đoàn kết, cần cù, dũng cảm, tài trí, lạc quan, hiếu học, nghĩa tình, hòa hiếu, khoan dung…
Văn hóa là “vũ khí tinh thần” của cả dân tộc, được hun đúc và lưu truyền qua nhiều thế hệ, “rực lửa cháy” cùng với ý chí quật khởi, kiên cường ở từng giai đoạn của lịch sử. Từ “Nam quốc sơn hà” của thời Lý, “Hịch tướng sĩ” của thời Trần, “Bình ngô đại cáo” của thời Lê, cho tới “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc chống Mỹ cứu nước” của Hồ Chủ tịch, như một lời hiệu triệu tinh thần yêu nước của cả dân tộc, góp phần vào từng thắng lợi của đất nước trước bất kể giặc ngoại xâm nào.
Ngay từ khi ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác định 3 mặt trận quan trọng của cách mạng nước ta là chính trị, kinh tế và văn hóa. Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất khai mạc ngày 24/11/1946 tại Nhà hát lớn Hà Nội. Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu một chân lý “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”… “Phải đem văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ”. Người nhấn mạnh: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có 4 vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải coi trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa”.
Phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra. |
Tháng 7/1948, tại Việt Bắc, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo tổ chức Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ hai. Trong thư gửi các đại biểu tham dự hội nghị, Người nhấn mạnh: “Trong sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc vĩ đại của dân tộc ta, văn hóa gánh một phần rất quan trọng. Từ ngày chính quyền dân chủ thành lập đến nay, các nhà văn hóa ta đã cố gắng và đã có thành tích. Song từ nay trở đi chúng ta cần phải xây dựng một nền văn hóa kháng chiến kiến quốc của toàn dân. Muốn đi đến kết quả đó, các nhà văn hóa ta cần tổ chức chặt chẽ và đi sâu vào quần chúng”.
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng (24/11/2021), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Xây dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, phát triển, hội nhập với những giá trị chuẩn mực phù hợp, gắn với giữ gìn, phát huy giá trị gia đình Việt Nam, hệ giá trị văn hóa, giá trị của quốc gia - dân tộc; kết hợp nhuần nhuyễn những giá trị truyền thống với giá trị thời đại: yêu nước, đoàn kết, tự cường, nghĩa tình, trung thực, trách nhiệm, kỷ cương, sáng tạo”.
Khơi thông nguồn lực, thúc đẩy sáng tạo cho văn hóa
Qua hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nền văn hóa Việt Nam đã có những bước phát triển, đổi thay mạnh mẽ, ngày càng phong phú và đa dạng. Văn hóa đã có những đóng góp tích cực, quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta càng cần nhận diện rõ hơn không chỉ những thành tựu tự hào đã đạt được mà cả những hạn chế, bất cập trong việc thể chế hóa quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Thực tế cho thấy, thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa là nội dung lớn, quan trọng và thiết thực. Đây cũng là vấn đề khó, được xác định là một trong những điểm nghẽn lớn trong xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam. Môi trường văn hóa có những mặt chưa thực sự lành mạnh; tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị đạo đức, lối sống, chủ nghĩa cá nhân, lợi ích nhóm, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí chưa bị đẩy lùi… Một số cơ chế, chính sách chưa theo kịp sự phát triển của đời sống xã hội. Công tác tổ chức thi hành pháp luật, chính sách về văn hóa vẫn là khâu yếu. Đầu tư cho văn hóa chưa đúng mức, còn dàn trải hiệu quả chưa cao.
Từ thực tiễn phát triển của nền văn hóa Việt Nam, để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần xã hội, một trong những yêu cầu bức thiết được đặt ra là cần sớm bổ sung, hoàn thiện đồng bộ và kịp thời thể chế, pháp luật và chính sách tạo môi trường cho các hoạt động văn hóa và phát triển văn hóa. Thể chế chính sách phải thực sự đáp ứng yêu cầu cho mục tiêu kiến tạo, chấn hưng và phát triển văn hóa, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng về văn hóa.
Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần thứ nhất (tháng 11/1946), có giá trị như “Hội nghị Diên Hồng” về nghị lực và ý chí xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thời độc lập, tự chủ, hướng tới chủ nghĩa xã hội. Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021 là sự tái hiện “Hội nghị Diên Hồng” trên mặt trận văn hóa, bồi đắp thêm trí tuệ, nhiệt huyết và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, chung sức đồng lòng xây dựng văn hóa, con người mang bản sắc truyền thống yêu nước, thương nòi, khát vọng hòa bình, độc lập, tự lực, tự cường; bồi đắp cho văn hóa chính trị thời đại Hồ Chí Minh tiếp tục là động lực tinh thần, sức mạnh nội sinh cho Đảng bất diệt và dân tộc trường tồn. |
Một nội dung rất quan trọng là phải tập trung đổi mới cách thức xây dựng, tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch, các dự án đầu tư phát triển văn hóa phải xuất phát từ thực tiễn, từ tiềm năng, lợi thế, đặc thù và nền tảng phát triển của quốc gia và từng địa phương. Xây dựng các chính sách tăng cường nguồn lực đầu tư cho phát triển văn hóa, tạo ra những đột phá, ban hành các cơ chế, chính sách cụ thể tháo gỡ những điểm nghẽn, vướng mắc trong thu hút các nguồn lực cho phát triển văn hóa, con người hiện nay, nhất là trong vấn đề phân cấp, phân quyền trong phân bổ các nguồn lực phát triển văn hóa; cơ chế hợp tác công – tư trong lĩnh vực văn hóa; cơ chế thu hút, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia phát triển văn hóa, quy hoạch phát triển của các địa phương giàu tiềm năng văn hóa…
Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước đã bồi đắp, kết tinh nên những trầm tích văn hóa - nguồn tài nguyên quý giá, nguồn lực nội sinh quan trọng của dân tộc Việt Nam. Trong bối cảnh mới, để ứng phó linh hoạt, hiệu quả với những thách thức phức tạp, khó dự báo hiện nay, việc khơi dậy và phát huy hiệu quả nguồn tài nguyên văn hóa gắn kết với phát triển kinh tế - xã hội là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra, góp phần gia tăng sức mạnh mềm văn hóa, thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dự án bất động sản nào ở Thủ Đức đáng để đầu tư?
- ·Chủ tịch nước thăm Thái Lan, dự APEC: Nâng tầm đối ngoại đa phương
- ·Bí thư TP.HCM: Thủ tướng đã đồng ý cho TP giãn cách thêm 2 tuần
- ·Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020
- ·Bộ Xây dựng thoái vốn nhà nước nhiều tổng công ty nhưng còn ‘ôm’ vốn tại Vicem
- ·Kiến nghị hủy vụ án tranh chấp 3m2 đất
- ·Tác phẩm Đường Kách mệnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (kỳ cuối)
- ·Nhiều điểm mới khi thi hành Luật Hộ tịch
- ·Vàng trong nước tiếp tục theo đà tăng của giá vàng thế giới
- ·Thủ tướng yêu cầu Hà Nội điều chỉnh bất cập về cấp giấy đi đường
- ·Cổng sắt CNC – 'Mảnh ghép' hoàn thiện lý tưởng cho ngôi nhà Việt
- ·Hoàn thiện thể chế khắc phục tồn tại trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
- ·Thủ tướng và 4 thành viên Chính phủ sẽ trả lời chất vấn tại Quốc hội
- ·Chùm ảnh: Thủ tướng Đức Olaf Scholz cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính dạo bộ đêm Hồ Gươm
- ·Các cá thể chuột túi bắt được ở Cao Bằng đang dần thích nghi với môi trường
- ·Thủ tướng: Chống tham nhũng, lợi ích nhóm trong xây dựng thể chế
- ·Thủ tướng yêu cầu thúc đẩy giải ngân, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư công
- ·Đề nghị giám sát việc đầu tư, mua sắm, chi phí cho phòng chống dịch
- ·Ông Trịnh Văn Hải đắc cử Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Long An nhiệm kỳ 2024
- ·Tăng lương tối thiểu vùng thêm 6% cho người lao động từ 1/7/2022