【top ghi ban c1】Mối nguy từ việc nuôi nhốt, phóng sinh động vật hoang dã
Cơ quan kiểm lâm tiếp nhận các cá thể rùa tại Sóc Trăng. Ảnh: ENV cung cấp |
Qua đó khuyến khích các đền chùa và các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo khác tuân thủ các quy định pháp luật về ĐVHD cũng như hợp tác tuyên truyền cho phật tử và du khách về tình yêu thiên nhiên, yêu môi trường và các loài ĐVHD nhằm tạo ra giá trị nhân đạo từ những hành động thiết thực.
Theo cơ sở dữ liệu của ENV, rùa và khỉ là hai nhóm loài ĐVHD được ghi nhận bị phóng sinh và nuôi nhốt nhiều nhất tại các đền, chùa và các cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo khác. Số lượng rùa nuôi nhốt thậm chí lên đến hàng trăm cá thể như trường hợp một ngôi chùa tại Sóc Trăng với khoảng 174 cá thể rùa trong đó có nhiều loài nguy cấp, quý, hiếm như rùa hộp lưng đen, rùa ba gờ, rùa răng và cả rùa biển bị phát hiện vào cuối năm 2018.
Tất cả các loài ĐVHD đều được bảo vệ ở những cấp độ nhất định theo quy định của pháp luật. Do đó, hoạt động nuôi nhốt các loài ĐVHD không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc hợp pháp là hành vi vi phạm pháp luật và có thể bị xử phạt vi phạm hành chính lên đến 400 triệu đồng hoặc xử lý hình sự lên đến 15 năm tù.
Hơn nữa, sự thiếu hiểu biết của nhiều cá nhân về đặc tính sinh thái của các loài ĐVHD đã khiến một hành động nhân đạo lại gây ra những hệ quả phức tạp khôn lường. Theo ENV, đã có những trường hợp thả rùa biển, rùa cạn xuống ao, hồ, khiến những cá thể này không thể sống sót lâu dài. Một số loài khác như khỉ và vượn cũng bị nhốt trong chuồng cũi chật hẹp và ngột ngạt, khác xa so với môi trường sống tự nhiên của chúng, gây nên những tổn thương cả về mặt thể chất lẫn tinh thần.
Nghiêm trọng hơn, nhu cầu mua ĐVHD để phóng sinh cũng vô tình tạo điều kiện thúc đẩy nạn săn bắt, buôn bán ĐVHD trái phép phát triển. Ngày càng nhiều hơn những cá thể ĐVHD ngoài tự nhiên trở thành mục tiêu của những kẻ săn bắt trái phép rồi bị mang đi bán tại các cơ sở tín ngưỡng để phục vụ cho mục đích “tạo phước” của một bộ phận người dân.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm trong 50 năm qua đều có nguồn gốc từ ĐVHD. Những tiếp xúc trực tiếp với ĐVHD chính là điều kiện thuận lợi khiến con người mắc phải nhiều loại virus nguy hiểm như HIV/AIDS, cúm gia cầm, cúm lợn, SARS, Ebola, MERS. Nguồn lây lan ban đầu của Covid-19 – đại dịch đang có ảnh hưởng nghiêm trọng trên toàn thế giới - cũng được xác định nhiều khả năng là từ ĐVHD. Việc nuôi nhốt ĐVHD tại chùa vì vậy cũng gia tăng nguy cơ lây nhiễm các bệnh có nguồn gốc từ ĐVHD cho con người.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Sập cầu tạm ở Trà Vinh khi dùng 2 xe tải để thử tải
- ·Kế hoạch tổ chức “Ngày pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9
- ·Hãy giúp bé Anh Đức vượt qua cơn hiểm nghèo
- ·Apec Golden Palace thay đổi quan niệm mua nhà tại Lạng Sơn
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Thị trường bất động sản 9 tháng đầu năm: Đói cung và tăng giá
- ·Kêu gọi vốn tư nhân đầu tư cấp nước nông thôn
- ·TP.HCM: 10.110 tỷ đồng nợ thuế thuế liên quan đến đất đai
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Trái phiếu kết hợp bất động sản tạo nên xu hướng đầu tư 4.0
- ·Mỹ: Giám đốc OPM từ chức sau khi hàng triệu dữ liệu bị đánh cắp
- ·Giái mã “cơn khát” Shophouse
- ·Vốn ngoại chảy mạnh vào Đà Nẵng
- ·Thành phố Biên Hoà: Rầm rộ phân lô đất sản xuất, kinh doanh để bán nền đất ở
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Đầu tư bất động sản: Theo quy hoạch, nhưng phải có kế hoạch
- ·Đề xuất cách thức thu hút tư nhân xây nhà ở xã hội
- ·Quảng Trị nắm bắt cơ hội “vàng” từ hành lang kinh tế Đông Tây
- ·Dừng tìm kiếm diện rộng các nạn nhân mất tích do mưa lũ tại Sa Pa
- ·Vốn ngoại chảy mạnh vào Đà Nẵng