【thứ hạng của karlsruher sc】Phát triển thành công 'lá nhân tạo' có khả năng tạo ra năng lượng sạch
Nhờ các thiết bị có chi phí thấp,áttriểnthànhcônglánhântạocókhảnăngtạoranănglượngsạthứ hạng của karlsruher sc tự vận hành và đủ nhẹ để nổi trên mặt nước, những chiếc lá nhân tạo có thể được sử dụng để tạo ra giải pháp thay thế bền vững cho xăng mà không chiếm không gian trên đất liền. Các cuộc thử nghiệm ngoài trời đối với những chiếc lá nhẹ trên sông Cambridge cho thấy chúng có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành nhiên liệu hiệu quả như cách lá cây thực hiện. Sông Cambridge là con sông chính chảy qua Cambridge ở miền Đông nước Anh.
Đây là lần đầu tiên nhiên liệu sạch được tạo ra trên mặt nước. Nếu được mở rộng quy mô, lá cây nhân tạo có thể được sử dụng trên các tuyến đường thủy bị ô nhiễm, tại các cảng, thậm chí trên biển và có thể giúp giảm sự phụ thuộc của ngành vận tải biển toàn cầu vào nhiên liệu hóa thạch.
Các công nghệ năng lượng tái tạo, chẳng hạn như khai thác gió và mặt trời đã trở nên rẻ hơn đáng kể và sẵn có hơn trong những năm gần đây. Tuy nhiên, đối với các ngành công nghiệp như vận chuyển, việc khử carbon có chi phí lớn hơn nhiều.
Khoảng 80% thương mại toàn cầu được vận chuyển bằng các tàu chở hàng chạy bằng nhiên liệu hóa thạch, tuy nhiên lĩnh vực này lại ít được chú ý trong các cuộc thảo luận liên quan đến khủng hoảng khí hậu.
Vài năm gần đây, nhóm nghiên cứu của Giáo sư Erwin Reisner ở Cambridge đã làm việc để giải quyết vấn đề này bằng cách phát triển các giải pháp bền vững tạo ra xăng dầu dựa trên nguyên tắc quang hợp. Năm 2019, họ đã phát triển loại lá nhân tạo, có thể tạo ra khí tổng hợp (syngas) từ ánh sáng mặt trời, carbon dioxide và nước. Khí tổng hợp là chất trung gian quan trọng trong sản xuất nhiều hóa chất và dược phẩm.
Nguyên mẫu trước đó sản xuất nhiên liệu bằng cách kết hợp 2 chất hấp thụ ánh sáng với chất xúc tác thích hợp để tạo ra nhiên liệu. Tuy nhiên, do nó kết hợp đế thủy tinh dày và lớp phủ chống ẩm, khiến thiết bị này trở nên cồng kềnh. Đồng tác giả - Tiến sĩ Virgil Andrei từ Khoa Hóa học Yusuf Hamied của Đại học Cambridge cho biết, lá nhân tạo có thể hạ thấp đáng kể chi phí sản xuất nhiên liệu bền vững, nhưng vì chúng vừa nặng nề vừa dễ vỡ, nên rất khó sản xuất ở quy mô lớn và vận chuyển.
Tiến sĩ Virgil Andrei và công trình nghiên cứu.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Giá vàng hôm nay 21/6 ổn định, dự đoán giá vàng tuần tới suy yếu
- ·Nhật Bản: Hướng đến 'nền kinh tế phụ nữ'
- ·CEO Salesforce: 'Nam nữ phải được trả lương công bằng'
- ·Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1: Hướng tới ngôi đầu
- ·Giá đất Phú Quốc tăng bất thường: Vác balô tiền đi mua đất
- ·Báo động nguy cơ ung thư buồng trứng vì phấn rôm
- ·7 thủ thuật cần nhớ khi đặt tên cho công ty của bạn
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·CEO Hòa Phát: Không chạy theo mốt đầu tư nông nghiệp
- ·Thời tiết hôm nay 03/1: Miền Trung mưa rào, miền Bắc trời rét
- ·Thay đổi diện mạo đô thị, nâng cao chất lượng môi trường sống
- ·Goal mapping: Thành công nhờ... cây bút chì màu
- ·Ông Lê Phước Vũ có hơn 1.600 tỷ đồng tại Hoa Sen
- ·Smartphone 10 lõi, RAM 6 GB, lưu trữ 128 GB giá bằng iPhone SE
- ·EPCIS có thay thế EDI không?
- ·Đai gia chơi ngông khoe của bằng món khoái khẩu kinh dị
- ·Nông dân Việt Nam đã hết thật thà?
- ·Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
- ·Bphone gặp 'bê bối' ngay trong ngày đầu ra mắt