【kết quả colombia hôm nay】Bức ảnh giấc ngủ trưa của trẻ vùng cao làm lay động lòng người
Chuyện trẻ con ở phố
Tháng 8 đã sang,ứcảnhgiấcngủtrưacủatrẻvùngcaolàmlayđộnglòngngườkết quả colombia hôm nay lại một mùa tựu trường sắp đến náo nức, rộn ràng, đầy hy vọng và cũng bộn bề âu lo với sự học ở mọi miền đất nước. Hôm qua tới nhà chị bạn chơi, cô con gái chị ấy khoe: Hôm nay cháu đi mua sách giáo khoa để ngày kia đi học rồi, cháu mua nhiều sách lắm, có những quyển còn thừa cả năm chả bao giờ dùng đến. Nhưng vẫn cứ mua..." Bỗng thấy chạnh lòng suy nghĩ về những bấp bênh cao vợi trong cuộc đời này ở mọi nơi, mọi lúc, mọi đối tượng mà trong đó cả với những đứa trẻ vô tư và hồn nhiên nhất...
Hỏi thăm chị bạn "giám đốc" một trường tư thục mầm non, sơ sơ học phí hạng trung cũng khoảng 3,5 triệu đồng cho một cháu gửi ở đây (cao hơn lương của một cử nhân, kỹ sư vừa ra trường)... Vẫn biết mọi sự so sánh đều là khập khiễng nhưng đôi khi vẫn phải so để biết mà làm điều gì đó nho nhỏ với sức lực của mình cho vơi bớt những cao thấp giữa trần gian...
...và ở trên núi cao
Ở nơi ấy, cách thủ đô Hà Nội ngót 700km, trên độ cao 2000 thước so với mặt nước biển, có những đứa trẻ đến trường chỉ mong một giấc mơ trưa không thò chân ra ngoài nền đất...Mầm non Lản Nhì Thàng, xã Sì Lờ Lầu, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu là một nơi như thế.
Lớp học ở Lản Nhì Thàng. Ảnh: Trường Giang |
Tại cái tỉnh nghèo nhất nước, sáng thức dậy núi đã đầy trong mắt, cái gì cũng khó, cũng thiếu, cũng thua kém, thiệt thòi... và ở Lản Nhì Thàng, mỗi ngày, những đứa trẻ người Mông từ 5-7 tuổi, chúng nhỏ lắm, có đứa loắt choắt đen nhẻm, nhếch nhách như củ khoai, củ ráy trong rừng.
Chúng nói tiếng Việt không sõi nhưng cứ lầm lũi xách cặp lồng leo dốc, trượt đồi, băng suối mà đến lớp... Chúng cũng có ước mơ, ham học, mong muốn lớn lên, trưởng thành, làm giàu, thay đổi thế giới...
Nhưng có lẽ mọi sự mơ ước đó cũng phải xếp vào kho sau cùng, bởi những khao khát giản đơn trước hết là có đôi dép không đứt để đi, có cái quần không rách để mặc, có quyển vở sạch sẽ để ghi bài, có miếng thịt kho rơi vào trong bát cơm trắng, có một giấc ngủ trưa không phải nằm cài nhau trên nền đất, thò những bàn chân nhỏ xíu lấm lem ra ngoài bụi bẩn...
Những thứ tưởng chừng như nhỏ nhoi ấy mà không dễ có trong đời... Trong gian nhà thưng bằng bạt dứa với tre rừng, gió cứ hun hút lùa, mưa cứ tí tách dột, bùn cứ lép nhép trơn, sương muối cứ vần vũ ngạt thở... mấy chục đứa trẻ ken nhau để mưu cầu sự học, để sau này lớn lên làm người xây dựng, bảo vệ phên giậu quốc gia, phát triển nước nhà.
Học hành, ngủ nghê trong lều bạt tạm bợ, mỗi bữa cơm hàng ngày chúng được hỗ trợ 5000 đồng cho một suất ăn, liệu có đủ sức sống thể chất, tinh thần để hoàn thành những giấc mơ xa xỉ đó không...?
Hoàng Trường Giang
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mỗi năm EU thiệt hại hàng tỷ euro vì hàng giả, hàng nhái
- ·Thầy hiệu trưởng nhận ‘nuôi’ đến năm 18 tuổi tất cả trẻ thoát nạn ở Làng Nủ
- ·126 trường ở Hà Nội tạm đóng cửa, tổ chức học online do mưa lũ
- ·mobiEdu tung loạt gói cước đồng hành cùng học sinh, hứa hẹn 1 năm học bùng nổ
- ·Tinh vi thủ đoạn 'phù phép' mã vạch, tem chống hàng giả trên sách giả
- ·Quảng Ninh miễn học phí từ mầm non đến hết lớp 12
- ·Chàng trai Việt mê robot, sở hữu doanh nghiệp in 3D ở tuổi 24
- ·Nhiều tỉnh miền Trung cho học sinh nghỉ học tránh bão số 4
- ·Ngành da giày: Hàng rởm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thương hiệu hàng thật
- ·Từ nhân viên bảo vệ trở thành hiệu trưởng ở tuổi 39
- ·Đồng Nai: Phạt tiền 21 triệu đồng 3 cơ sở giết mổ heo trái phép
- ·99% mắc lỗi chính tả: 'Reo rắc' hay 'gieo rắc'?
- ·Thầy giáo nào từng dạy học 4 vị vua, đến tể tướng cũng phải quỳ gối tạ tội?
- ·Vụ khay cơm chỉ có 2 miếng chả: Giáo viên bật khóc đối thoại với Chủ tịch huyện
- ·Những điều cần biết về chìa khóa thông minh trên ô tô tài xế không nên bỏ qua
- ·Gần 41.600 bộ sách giáo khoa bị hỏng do mưa lũ
- ·Vị vua nào 2 tuổi lên ngôi, 2 năm sau bị ông ngoại chiếm mất ngai vàng?
- ·IJC Festival 2024: 'Nhà máy hiện thực hoá ước mơ' của tân sinh viên trường Báo
- ·Những hóa chất cần tránh trong các sản phẩm chăm sóc bé
- ·Câu hỏi từng khiến thí sinh Đường lên đỉnh Olympia phải chào thua