【kết quả bóng đá hôm nay pháp】Thực phẩm chức năng 'đội lốt' thuốc chữa bệnh khiến tiền mất tật mang
Thực phẩm chức năng không phải thuốc chữa bệnh
Thực phẩm chức năng không được coi là một loại thuốc chữa bệnh. Trên thực tế,ựcphẩmchứcnăngđộilốtthuốcchữabệnhkhiếntiềnmấttậkết quả bóng đá hôm nay pháp đây chỉ là sản phẩm giúp bổ sung những chất còn thiếu trong cơ thể để đảm bảo quá trình chuyển hóa, góp phần cải thiện tình trạng bệnh lý chứ không có tác dụng chữa bệnh. Thực phẩm chức năng có nhiều tác dụng tốt nhưng không thể thay thế cho thuốc chữa bệnh.
"Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm Mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm" - Bác sỹ Nguyễn Hoàng Long - Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 chia sẻ.
"Tiền mất tật mang"
Mới đây, lợi dụng việc tổ chức hội thảo, Công ty CP Tư vấn và thiết bị y tế Sài Gòn Hà Nội SHB (có địa chỉ tại quận 10, TP.HCM) đã lừa bán cho người dân tỉnh Điện Biên hàng trăm hộp TPCN và rêu rao rằng thuốc để chữa bệnh. Trong đó phần đông người bị "dính bẫy" là những người cao tuổi.
Để mua 10 hộp TPCN viên uống AnCan SHB, bà H. (70 tuổi) đã phải bỏ ra hàng triệu đồng được lấy từ tiền lương hưu và tiền chữa bệnh hằng tháng.
Theo tìm hiểu, sau khi được thăm khám sơ sài, bà H. được chẩn đoán nang thận và yêu cầu mua liền một liệu trình thuốc chữa bệnh trong 6 tháng. Tuy nhiên, khi vừa sử dụng bà phát hiện bị tức ngực liên tục. Sau đó mới được biết đây là TPCN chứ không hề là thuốc trị nang thận. Không chỉ trường hợp bà H. mà nhiều người cũng “dính bẫy“ tương tự nên đã trình báo cơ quan chức năng về sự việc.
Trước đó, Chất lượng Việt Nam Online (VietQ.vn) đã phản ánh về thực trạng một số sản phẩm thực phẩm chức năng "lừa dối" người tiêu dùng khi biến hóa công dụng của sản phẩm như thuốc chữa bệnh khiến nhiều người tiêu dùng hoang mang và lo ngại. Cụ thể, trong bài viết "Đông y gia truyền Ca Công lừa dối khách hàng khi tự nhận là 'thuốc'. Khi sản phẩm này thực chất không có bất cứ loại giấy phép nào của Bộ Y tế nhưng lại đăng tải nội dung quảng cáo trên bao bì như thuốc chữa bệnh.
Khi sản phẩm này thực chất không có bất cứ loại giấy phép nào của Bộ Y tế nhưng lại đăng tải nội dung quảng cáo trên bao bì như thuốc chữa bệnh.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Ưu đãi đầu tư với dự án thuộc ngành, nghề đặc biệt trong khu kinh tế
- ·biến đổi khí hậu toàn cầu làm gia tăng các bệnh về mắt
- ·Hải Phòng: Thu giữ 52 xe mô tô trị giá 3 tỷ đồng không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Sản phẩm Slimming Care x3 quảng cáo sai công dụng, người dùng cẩn trọng “sập bẫy”?
- ·Lộ diện Grand i10 thế hệ hoàn toàn mới, giá chỉ từ 360 triệu đồng
- ·Vì sao giá vàng 1/2/2023 biến động bất ngờ ngay sau ngày Vía Thần tài
- ·Volvo bị triệu hồi do lỗi phần mềm trong hệ thống phanh
- ·Mega Med, Phương Đào, Dalink Việt Nam, Sakuko H và Mailisa vi phạm quy định, bị xử phạt
- ·'Gỡ' vướng cho những người bay quốc tế trong thời gian giãn cách
- ·Đi dạo bãi biển thanh niên vấp phải thứ quý hơn vàng
- ·Nguồn nguyên liệu là yếu tố tiên quyết để ngành sản xuất nước mắm phát triển bền vững
- ·Phát triển miếng dán da xung laser có thể phát hiện dấu hiệu ung thư
- ·Triệu hồi hơn 37.000 xe Volkswagen do dính lỗi túi khí
- ·Cảnh báo những người tuyệt đối không nên uống rượu vang
- ·Mở văn phòng đại diện tại Mỹ, Bamboo Airways công bố tuyển nhiều vị trí quan trọng
- ·Cẩn trọng với vô lăng ô tô bị lệch tay lái
- ·Nhiều tác hại khi dùng chung son môi
- ·Việt Nam hứng chịu gần 1.000 sự cố tấn công mạng trong tháng 12
- ·Thị trường đông trùng hạ thảo: Nhiễu loạn thông tin, lộn xộn chủng loại
- ·Nam thanh niên bị biến chứng nặng sau tiêm filler nâng mũi tại spa gần nhà