【kết quả bóng đá luton】Tình hình Biển Đông mới nhất hôm nay ngày 14/6/2016
TheìnhhìnhBiểnĐôngmớinhấthômnayngàkết quả bóng đá lutono những tin tức mới nhất về tình hình Biển Đông hiện nay, vừa qua Trung Quốc liên tiếp tuyên bố sẽ lập trạm nghiên cứu khoa học ở độ sâu 3.000m dưới đáy biển và rải phao cảnh báo sớm sóng thần trên Biển Đông nhằm phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và cảnh báo sớm sóng thần cho các nước trong khu vực. Mặc dù tuyên bố các công trình trên chỉ mang mục đích nhân đạo, nhưng hành động này của Trung Quốc vẫn khiến các nước trong và ngoài khu vực lo ngại.
Tình hình Biển Đông và biển Hoa Đông căng thẳng đã khiến các nước trong khu vực phải tăng cường sức mạnh vũ trang. Ảnh minh họa
Bàn về vấn đề này, báo Đất Việt phân tích, hiện Trung Quốc đang sở hữu tới gần 70 tàu ngầm các loại, trong đó có gần 10 tàu ngầm hạt nhân tên lửa chiến lược (mang tên lửa đạn đạo) và tàu ngầm hạt nhân tấn công (mang tên lửa hành trình), khoảng 1/3 số tàu ngầm thông thường được coi là tương đối hiện đại.
Sức ép quá lớn từ lực lượng tàu mặt nước cỡ lớn và đông đảo cùng với biên đội tàu ngầm hùng hậu của hải quân Trung Quốc khiến các nước sở hữu chủ quyền ở Biển Đông và biển Hoa Đông phải đẩy nhanh tốc độ mua sắm trang bị hoặc nâng cấp hạm đội tàu ngầm của mình.
Trong đó, Nhật Bản sở hữu hạm đội tàu ngầm thông thường rất mạnh, bao gồm các tàu thuộc lớp Oyashio thế hệ cũ và các tàu ngầm AIP thế hệ mới lớp Soryu. Hiện Nhật đang triển khai kế hoạch đóng 14-16 tàu ngầm Soryu nhằm nâng cao khả năng tác chiến ngầm trên Biển Hoa Đông.
Hơn nữa, Nhật Bản lại sở hữu lực lượng tác chiến chống ngầm rất mạnh, bao gồm hàng trăm chiếc máy bay tuần tiễu chống ngầm P-3C Orion của Mỹ và P-1 Kawasaki của Nhật, các trực thăng chống ngầm, tàu hộ vệ chống ngầm và đặc biệt là các tàu đo đạc âm hưởng kiểu Mỹ.
So với Nhật Bản, những quốc gia Đông Nam Á có chủ quyền Biển Đông tuy nghèo hơn nhưng cũng phải gồng mình mua sắm tàu ngầm, biến Biển Đông trở thành trường đấu của những tàu ngầm khá hiện đại như tàu ngầm Kilo của Nga, Scorpene của Pháp, Acher của Thụy Điển, Chang Bogo của Hàn Quốc… Ngoài khu vực Biển Hoa Đông, dáng dấp của những chiếc máy bay tuần tiễu chống ngầm hiện đại như P-3C4 Orion, SC-130J Sea Hercules hay P-8 Poseidon đã xuất hiện trên Biển Đông.
Trung Quốc bị tố đang tìm cách xây mạng lưới cảm biến dưới đáy Biển Đông để phát hiện tàu ngầm Nga, Mỹ. Ảnh minh họa/Daily Mail
Sự xuất hiện của nhiều tàu ngầm và các phương tiện tác chiến chống ngầm hiện đại trên Biển Hoa Đông, và đặc biệt là Biển Đông đã khiến Bắc Kinh lo lắng và buộc phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng lực lượng tác chiến chống ngầm mạnh, cả trên mặt nước và dưới đáy biển.
Theo các nhà phân tích của tạp chí quốc phòng IHS Jane's, Trung Quốc đang triển khai kế hoạch xây dựng một mạng lưới các thiết bị cảm biến dưới đáy Biển Đông, mang tên "Dự án Vạn Lý Trường Thành dưới đáy biển" để phát hiện tàu ngầm Nga và Mỹ. Do đó, rất có thể dự án xây trạm nghiên cứu dưới đáy Biển Đông cũng sẽ được sử dụng cho mục đích này, nhằm tăng cường khả năng trinh sát, phát hiện tàu ngầm của các nước hoạt động trong vùng biển huyết mạch của khu vực và thế giới này.
Trong một diễn biến khác liên quan đến tình hình Biển Đông hiện nay trên báo Tuổi Trẻ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị nhân dịp dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Trung Quốc tại TP Ngọc Khê, Vân Nam, Trung Quốc ngày 13/6.
Theo thông tin từ Bộ Ngoại giao Việt Nam, tại cuộc gặp, hai bên bày tỏ sự coi trọng và nhất trí tăng cường quan hệ ASEAN - Trung Quốc, phát huy tiềm năng hợp tác, thực hiện các chương trình hành động, dự án đã đề ra. Ngoại trưởng hai nước cho rằng Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng ASEAN - Trung Quốc sẽ góp phần tăng cường hiểu biết và hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc, là bước chuẩn bị quan trọng để tổ chức thành công Hội nghị cấp cao kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Trung Quốc trong năm nay.
Trong buổi gặp mặt, Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh nhấn mạnh quan hệ hai nước tiếp tục có những tiến triển tích cực, đề nghị hai bên tiếp tục duy trì các chuyến thăm và tiếp xúc cấp cao, đẩy mạnh hợp tác cùng có lợi, thực hiện các thỏa thuận đã đạt được trong các chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao hai nước, thúc đẩy hợp tác kinh tế - thương mại phát triển cân bằng, bền vững và tăng cường hợp tác giữa Bộ Ngoại giao hai nước.
Việt Nam đề nghị Trung Quốc không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông hiện nay. Ảnh Zing News
Đặc biệt, Phó Thủ tướng bày tỏ quan ngại của Việt Nam về những diễn biến phức tạp ở Biển Đông vừa qua, đề nghị hai bên tuân thủ thỏa thuận và nhận thức chung quan trọng của lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước về việc kiểm soát tốt bất đồng, không có hành động làm phức tạp thêm tình hình; thúc đẩy các cơ chế đàm phán về các vấn đề trên biển đạt tiến triển, cùng ASEAN thực hiện hiệu quả “Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC), sớm xây dựng “Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông” (COC), góp phần duy trì hòa bình, ổn định ở Biển Đông và khu vực.
Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết ông Vương Nghị hoan nghênh Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tham dự Hội nghị đặc biệt Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc - ASEAN, nhất trí về các biện pháp tăng cường quan hệ hợp tác giữa hai nước. Về tình hình khu vực, Bộ trưởng Vương Nghị cho rằng Trung Quốc và ASEAN đều có nhu cầu duy trì hòa bình, hợp tác, kiểm soát bất đồng ở Biển Đông, về song phương, hai nước đã có các cơ chế đàm phán liên quan.
Tiêm kích Su-30MK2: ‘Hổ mang chúa’ đa năng của Không quân Việt Nam(VietQ.vn) - Tiêm kích Su-30MK2 là một trong những chiến đấu cơ đa năng tốt nhất thế giới hiện nay, có thể đảm nhiệm cả tấn công mặt đất và tuần tra biển tầm xa.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Truy tìm doanh nghiệp ‘ma’ sản xuất mũ bảo hiểm ‘dởm’
- ·Nâng tỷ lệ vốn nhà nước tại dự án PPP lên 70% là hợp lý
- ·Những hình ảnh từ Hội nghị Logistics 2023
- ·Xây dựng môi trường đầu tư kinh doanh an toàn, minh bạch, cạnh tranh cao
- ·Hà Nội: Tiêu hủy tại chỗ 114 kg giò dương tính với hàn the
- ·Dàn sao Vbiz dự đoán kết quả Miss Universe Vietnam 2022
- ·Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thăm, kiểm tra tiến độ dự án Cảng Liên Chiểu
- ·Hoa hậu Ngọc Châu bất ngờ tiết lộ tật xấu động trời
- ·Nâng cao chuỗi giá trị nhờ phát triển nông nghiệp hữu cơ thông minh
- ·Bộ trưởng Tài chính Mỹ: Hợp tác với Việt Nam để tăng tự cường của chuỗi cung ứng
- ·Mỹ điều tra nguyên nhân ca tử vong và nhiều người bị sốc phản vệ sau tiêm vaccine Covid
- ·'Best face' Lệ Nam trở lại, không cần vương miện vẫn đủ hào quang
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 10/2023
- ·Lối catwalk mới của Kim Duyên bị cho là giống Miss Grand Phuket
- ·Tăng năng suất lao động – ‘mồi lửa’ thúc đẩy phát triển bền vững
- ·Những hình ảnh từ Hội nghị Logistics 2023
- ·Nữ hoàng sắc đẹp Ấn Độ chất như nước cất tại Cannes
- ·Chủ tịch Quốc hội Cuba thăm Quảng Trị, Quảng Bình
- ·Tiêu chí GTCLQG
- ·Vóc dáng của hoa hậu gây tranh cãi nhất Thái Lan