【thứ hạng của hatayspor】Vì sao thu hút đầu tư vào khu công nghiệp TP.HCM giảm sâu?
Ban Quản lý các khu chế xuất và công nghiệp TP.HCM (Hepza) cho biết,ìsaothuhútđầutưvàokhucôngnghiệpTPHCMgiảmsâthứ hạng của hatayspor tổng vốn đầu tưthu hút kể cả cấp mới và điều chỉnh đạt 271,9 triệu USD, giảm 65,5% so với cùng kỳ (788,8 triệu USD).
Khu chế xuất Linh Trung 1, tại TP.Thủ Đức - Ảnh: Lê Quân |
Trong đó, đầu tư nước ngoài thu hút được 198,8 triệu USD, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ (97,5 triệu USD).
Dù thu hút đầu tư nước ngoài tăng so với cùng kỳ nhưng chủ yếu đến từ 9 dự ánđiều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn là 188,9 triệu USD tăng 3 lần so với cùng kỳ (60,4 triệu USD).
Còn dự án cấp mới có tới 10 dự án, song số vốn chỉ có vỏn vẹn 9,8 triệu USD, giảm đến 73,4 % so với cùng kỳ.
Đối với đầu tư trong nước, tổng vốn đầu tư thu hút đạt 1.792 tỷ đồng (tương đương 73,1 triệu USD), giảm 89,4 % so với cùng kỳ (691,3 triệu USD).
Trong đó, cấp mới 9 dự án với vốn đầu tư đăng ký 604 tỷ đồng (tương đương 24,6 triệu USD), giảm 96,2 % so với cùng kỳ. Có 11 dự án điều chỉnh tăng vốn 1.187 tỷ đồng (tương đương 48,4 triệu USD), tăng 33,7 % so với cùng kỳ.
Lý giải nguyên nhân thu hút đầu tư vào khu công nghiệp TP.HCM sụt giảm, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trưởng phòng quản lý đầu tư của Hepza cho biết, nguyên nhân lớn nhất vẫn là việc thiếu quỹ đất để thu hút đầu tư các dự án lớn.
“Hiện nay, quỹ đất sạch để thu hút đầu tư trong các khu công nghiệp tại TP.HCM chỉ có 74 ha nhưng lại nằm rải rác, manh mún ở nhiều khu. Nhiều khu đất tại các khu công nghiệp hiện nay vướng giải phóng mặt bằng nên chưa có được diện tích lớn để thu hút đầu tư” bà Ngọc thông tin.
Bà Ngọc cho biết, Hepza đang phối hợp với các sở, ngành để tháo gỡ vướng mắc tại Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân 2, đẩy nhanh tiến độ xây dựng Khu Công nghiệp Phạm Văn Hai 1 và 2 để có quỹ đất thu hút đầu tư những năm tới.
Hơn nữa, thu hút đầu tư 6 tháng đầu năm nay giảm so với cùng kỳ vì năm ngoái nhờ thu hút được dự án Trung tâm Dữ liệu của Viettel tại huyện Củ Chi với số vốn đầu tư 14.700 tỷ đồng.
Liên quan đến việc chuyển đổi 5 khu công nghiệp, ông Nguyễn Thanh Bình, Trưởng phòng quản lý quy hoạch và xây dựng của Hepza khẳng định, khi hết thời hạn thuê đất, Thành phố vẫn giữ đất đó làm khu công nghiệp nhưng sẽ chuyển đổi thu hút các dự án công nghệ cao, thân thiện với môi trường, ít thâm dụng lao động.
Ông Bình cũng thông tin, trong dự thảo quy hoạch gia đoạn 2021-2030, TP.HCM đề xuất tăng thêm 11 khu công nghiệp với diện tích hơn 4.000 ha để tiếp tục phát triển công nghiệp.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Văn hóa Việt lên ngôi trong Lễ hội Ánh sáng phương Đông
- ·Cây dược liệu
- ·Trồng hoa lan
- ·Khoan sức dân xây dựng đô thị văn minh
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Phát hành thành công 1 tỷ Đô la Mỹ trái phiếu ra thị trường quốc tế
- ·Một nhiệm kỳ Chính phủ nhiều dấu ấn
- ·Quy định mới về thi THPT quốc gia 2016
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Bù Gia Mập có 7.702 lượt hộ được vay vốn ưu đãi
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Phát triển đàn heo để sớm bình ổn giá
- ·Nhanh chóng thực hiện việc xây dựng bảng giá đất giai đoạn 2020
- ·6 tháng, doanh thu Cao su Phú Riềng đạt 31,2% kế hoạch
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Đồng loạt tăng mạnh, giá vàng SJC vượt ngưỡng 39,5 triệu đồng
- ·THỦ TƯỚNG TIẾP CHỦ TỊCH CHÍNH HIỆP TRUNG QUỐC
- ·Đồng hành và kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·Đà Nẵng chỉ đạo kiểm tra vụ nhân viên pháp y cản xe chở thi thể về quê
- ·Đẩy lùi bạo lực gia đình tại khu vực nông thôn