【xem kết quả bóng đá ngoại hạng】Xuất khẩu giày dép, túi xách bay hơi gần 1,4 tỷ USD
8 tháng 2020,ấtkhẩugiàydéptúixáchbayhơigầntỷxem kết quả bóng đá ngoại hạng xuất khẩu giày dép sụt giảm 8,6%, tương đươgn mức giảm trên 1 tỷ USD so với cùng kỳ. |
Xuất khẩu giày dép, túi xách trong 8 tháng đầu năm 2020 không tránh khỏi sự sụt giảm do tác động của dịch bệnh Covid-19 nhu cầu tiêu dùnggiày dép, túi xách giảm mạnh trên toàn cầu, đặc biệt tại các thị trường xuất khẩu lớn của nước ta như Mỹ, Nhật Bản, EU...
Theo số liệu của Bộ Công Thương, xuất khẩu giày dép trong 8 tháng qua chỉ đạt 10,9 tỷ USD, giảm 8,6% so với cùng kỳ, tương đương mức giảm trên 1 tỷ USD, trong khi túi xách, vali, ô dù giảm 5,6%, đạt 2,091 tỷ USD. Tổng cộng xuất khẩu giày dép, túi xách xấp xỉ 13 tỷ USD, giảm 1,4 tỷ USD so với cùng kỳ.
Những thị trường tiêu thụ giày dép hàng đầu của Việt Nam như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản... đều giảm so với cùng kỳ 2019. Tính chung 8 tháng đầu năm, Mỹ dẫn đầu về tiêu thụ giày dép Việt Nam với kim ngạch ước đạt 3,95 tỷ USD chiếm tỷ trọng trên 36% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước và giảm gần 9% so với cùng kỳ 2019.
Xuất khẩu sang Nhật Bản đạt 630 triệu USD, giảm 2%. Một số thị trường xuất khẩu lớn trong khối EU cũng chứng kiến mức giảm sâu, điển hình là Bỉ, giảm 17,25%, đạt 625 triệu USD, xuất sang Đức giảm 10,3%, đạt 570 triệu USD, xuất sang Italia đạt 173 triệu USD, giảm 15%, xuất khẩu sang Pháp đạt 288 triệu USD, giảm 22%, thị trường Anh giảm 25,5%, đạt 320 triệu USD...
Sự sụt giảm về đầu ra tại các thị trường lớn đã khiến cho sản xuất ngành hàng này cũng giảm tốc theo. Trong đó, sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tháng 8 tăng 2,9% so với tháng trước, nhưng giảm 3,6% so với cùng kỳ. Tính chung 8 tháng giảm 4,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Cũng giống như ngành dệt may, ngành sản xuất, xuất khẩu giày dép là ngành chịu tác động tiêu cực do tác động của dịch bệnh Covid-19. Động lực lớn nhất cho tăng trưởng của ngành chính là Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực.
Từ nay đến cuối năm, dự báo đầu ra của ngành da giày sẽ tiếp tục gặp khó, bởi phụ thuộc nhiều vào khả năng khống chế dịch của Mỹ và châu Âu. Để có thể tận dụng cơ hội từ Hiệp định này nhằm gia tăng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệptrong ngành đã lên phương án như tái cơ cấu bộ máy, sẵn sàng hạ tầng nhà xưởng, nguyên liệu nhằm đáp ứng theo các cam kết của Hiệp định, đồng thời tăng cường đầu tưmáy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tình tiết mới nhất vụ sập giàn giáo ở Hà Nội: Xác định nguyên nhân gây tai nạn
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính giao nhiệm vụ cho 3 Phó Thủ tướng và 2 Bộ trưởng
- ·Chân dung 4 phó giám đốc vừa được Bộ Công an điều động, bổ nhiệm
- ·Bão số 3 gây thiệt hại 40.000 tỷ đồng, dự báo tốc độ tăng trưởng cả nước chậm lại
- ·Bộ trưởng Chu Ngọc Anh: KH&CN đồng hành, đáp ứng yêu cầu KT
- ·Chính phủ đồng ý vay 2,53 tỷ USD vốn ODA cho 16 dự án phát triển bền vững ĐBSCL
- ·Hai bộ thống nhất đề xuất thành lập Hội đồng lúa gạo quốc gia
- ·Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực phải phục vụ phát triển kinh tế
- ·Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Bảo vệ không gian mạng là sứ mệnh của mọi người
- ·Khởi tố đối tượng lợi dụng xe luồng xanh vận chuyển hàng cấm
- ·Kế hoạch tổng thể năng suất quốc gia: KHCN và ĐMST là động lực chính
- ·Bão số 3 gây thiệt hại nặng cho hệ thống điện
- ·Thủ tướng: Khơi thông mọi nguồn lực, lấy đầu tư công dẫn dắt, kích hoạt đầu tư tư
- ·Cả hệ thống chính trị ứng phó, khắc phục hậu quả mưa lũ
- ·Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2019
- ·Tội phạm về trật tự xã hội giảm
- ·7 năm phán quyết Biển Đông: Việt Nam khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
- ·Nhiều con số ấn tượng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số
- ·Bắt giữ gần nửa tấn xúc xích nhập lậu không rõ nguồn gốc
- ·Thủ tướng lên đường thăm chính thức Trung Quốc, dự Hội nghị WEF Thiên Tân