会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua scotland】Thủ tướng tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Phương Nam lần thứ 3!

【ket qua scotland】Thủ tướng tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Phương Nam lần thứ 3

时间:2024-12-23 21:28:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:804次
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Sáng 17/8,ủtướngthamdựHộinghịthượngđỉnhTiếngnóiPhươngNamlầnthứket qua scotland Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự trực tuyến Phiên khai mạc cấp cao của Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Phương Nam lần thứ 3 do Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi chủ trì.

Phiên khai mạc có sự tham dự của gần 20 Tổng thống, Thủ tướng và lãnh đạo cấp cao các nước đang phát triển trao đổi về chủ đề “Trao quyền cho các nước phương Nam vì một tương lai bền vững.”

Thủ tướng: Phát triển hạ tầng giao thông làm nền tảng để phát triển bền vữngThủ tướng: Phát triển hạ tầng giao thông làm nền tảng để phát triển bền vững
Thủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước đến Ấn ĐộThủ tướng Phạm Minh Chính kết thúc chuyến thăm cấp Nhà nước đến Ấn Độ

Phát biểu tại Phiên khai mạc cấp cao, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tái khẳng định tầm quan trọng và đóng góp của Hội nghị Tiếng nói phương Nam trong nghị sự của G20, trong đó minh chứng cụ thể là việc Liên minh châu Phi đã trở thành thành viên thường trực của G20.

Trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục xu hướng bất định, phức tạp, đối mặt nhiều thách thức như an ninh lương thực, năng lượng, phân tách công nghệ cao... Thủ tướng Ấn Độ nhấn mạnh việc tăng cường đoàn kết giữa các nền kinh tế phương Nam có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu. Các nước cần xác định hướng đi chung, chia sẻ nguồn lực để biến các mục tiêu thành hiện thực.

Ấn Độ khẳng định cam kết chia sẻ kinh nghiệm, năng lực với các nước phương Nam vì một tương lai bền vững thông qua thúc đẩy thương mại, phát triển năng lượng tái tạo, cơ sở hạ tầng số, tài chính bao trùm...; đưa ra sáng kiến Hiệp định Hợp tác phát triển toàn diện với con người làm trung tâm nhằm hỗ trợ các nước phương Nam phát triển bền vững, cân bằng, thúc đẩy thương mại, nâng cao năng lực, chia sẻ công nghệ...

ttxvn_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_hoi_nghi_quoc_te_truc_tuyen_tieng_noi_phuong_nam_5.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Ngay sau phát biểu khai mạc của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có bài phát biểu quan trọng, đánh giá thế giới đang trải qua các biến động phức tạp và chuyển đổi sâu sắc chưa từng có cả về thiên nhiên và con người. Sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ và Cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, cách thức thế giới vận hành, phát triển cũng như các hành vi của con người trên phạm vi toàn cầu.

Các thách thức an ninh, đặc biệt là an ninh phi truyền thống như biến đổi khí hậu, già hóa dân số, cạn kiệt tài nguyên, an ninh mạng... ngày càng phức tạp, tác động thường xuyên, trực tiếp đến an ninh, phát triển của mọi quốc gia.

Thủ tướng nhấn mạnh các nước phương Nam cần có một tầm nhìn chung và tư duy, hành động, cách tiếp cận có tính toàn cầu, toàn diện và toàn dân. Hơn bao giờ hết, các nước phương Nam cần tăng cường hợp tác trên tinh thần đoàn kết, thống nhất trong đa dạng để cùng nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, hóa giải khó khăn và hướng đến một tương lai thịnh vượng bền vững cho mọi quốc gia.

Trên tinh thần đó, Thủ tướng Chính phủ đề nghị các nước phương Nam tập trung vào 3 “thúc đẩy.”

Thứ nhất, thúc đẩy hiệu quả và thực chất hơn nữa tiến trình cải cách các thể chế quản trị khu vực và toàn cầu, trọng tâm là cải tổ Liên hợp quốc dân chủ và hiệu quả hơn, củng cố hệ thống thương mại đa phương với WTO ở vị trí trung tâm, hạn chế tối đa các rào cản thương mại và cạnh tranh không lành mạnh.

Thứ hai, thúc đẩy huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội để thực hiện thành công các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc. Các nước cần phát huy vai trò tiên phong trong bảo đảm an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn trên cơ sở bảo đảm nguyên tắc tiếp cận bình đẳng, công bằng, tự chủ và tự cường. Thủ tướng kêu gọi sự hỗ trợ thiết thực, hiệu quả hơn của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phát triển về tài chính, công nghệ, đào tạo nhân lực và quản trị dành cho các nước đang phát triển.

Thứ ba, thúc đẩy các động lực mới cho tăng trưởng nhất là về khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp, coi đây là trọng tâm trong mọi cơ chế, sáng kiến hợp tác. Cần tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ thương mại và đầu tư Nam - Nam; thúc đẩy xây dựng các thị trường khoa học-công nghệ Nam-Nam; phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo kết nối nhà nước-nhà trường-nhà doanh nghiệp và kết nối khu vực hoạt động hiệu quả và thực chất.

ttxvn_thu_tuong_pham_minh_chinh_du_hoi_nghi_quoc_te_truc_tuyen_tieng_noi_phuong_nam_2.jpg
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)

Thảo luận tại Hội nghị, các nhà Lãnh đạo đánh giá cao sáng kiến của Ấn Độ duy trì tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam lần thứ 3, tạo khuôn khổ để các nước đang phát triển chia sẻ tiếng nói, quan điểm và các giải pháp vượt qua các thách thức toàn cầu.

Các nhà lãnh đạo khẳng định cam kết đối với hệ thống đa phương toàn cầu và luật pháp quốc tế, nhấn mạnh yêu cầu tăng cường đoàn kết và hợp tác quốc tế, thúc đẩy cải tổ các cơ chế đa phương theo hướng tăng cường tiếng nói của các nước đang phát triển và bảo đảm nguyên tắc lấy con người làm trung tâm. Các nước nhấn mạnh cần đẩy nhanh việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) thông qua tăng cường nguồn lực tài chính, chia sẻ kinh nghiệm phát triển, chuyển đổi số, phát triển kinh tế tư nhân và thúc đẩy hợp tác công nghệ.

Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói Phương Nam là sáng kiến của Ấn Độ trên cương vị Chủ tịch Nhóm G20 năm 2023. Hội nghị là diễn đàn quan trọng của các nước đang phát triển nhằm tập hợp tiếng nói, chia sẻ quan điểm và thúc đẩy các nội dung hợp tác.

Đây là lần thứ 3 liên tiếp Ấn Độ mời Việt Nam tham dự Hội nghị, cho thấy vai trò, vị thế và uy tín quốc tế ngày càng tăng lên của Việt Nam trong tham gia và đóng góp có trách nhiệm tại các cơ chế đa phương toàn cầu./.

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Loạt doanh nghiệp bị dừng làm thủ tục hải quan do nợ khoản lớn tiền thuế
  • Việt Nam tiếp nhận hơn 500.000 liều vắc xin từ Ba Lan
  • Trẻ dưới 12 tuổi sẽ được cấp hộ chiếu vắc xin
  • Việt Nam cấp hộ chiếu vaccine, thử nghiệm vaccine dạng xịt mũi
  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Đại tướng Lê Đức Anh
  • Diễn đàn Kinh tế
  • Điều đặc biệt về 2 nữ thành viên hiếm hoi của Chính phủ
  • Kiến nghị Quốc hội ban hành giải pháp gỡ khó trong lập quy hoạch
推荐内容
  • Long An: 10 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 11,28%
  • Từ nền ngoại giao kháng chiến, kiến quốc đến nền ngoại giao toàn diện, hiện đại
  • VIFTA kỳ vọng là đòn bẩy giúp tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam
  • Chỉ thị của Thủ tướng về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm ổn định kinh tế vĩ mô
  • Vật thể bay, chiếu đèn laser, thả diều uy hiếp an toàn bay: Cục Hàng không chỉ đạo xử lý
  • Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự khai mạc Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Quảng Trị