会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【trận đấu serie b】Ấn Độ tiếp tục nỗ lực “thay máu” không quân!

【trận đấu serie b】Ấn Độ tiếp tục nỗ lực “thay máu” không quân

时间:2024-12-23 21:13:45 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:571次

Nếu không có ngay lập tức các biện pháp thích hợp,ẤnĐộtiếptụcnỗlựtrận đấu serie b trong thập kỷ tới, Không quân Ấn Độ sẽ phải đối mặt với việc suy giảm năng lực chiến đấu vì hàng loạt dòng chiến đấu cơ cũ sẽ hết niên hạn sử dụng, cũng như sự lạc hậu của các khí tài hiện có. Nỗ lực mới đây nhất của Bộ Quốc phòng Ấn Độ về vấn đề này là việc công bố gói thầu tìm mua 110 máy bay chiến đấu mới trị giá tới 13 tỷ USD hôm 6-4.

Vẫn theo truyền thống, gói thầu tìm mua 110 máy bay chiến đấu mới, Ấn Độ đưa ra yêu cầu tiên quyết là đơn vị trúng thầu chỉ cung cấp 15 máy bay mới theo dạng chuyển giao nguyên chiếc, số máy bay còn lại phải được lắp ráp tại Ấn Độ bằng hình thức liên doanh với các doanh nghiệp nội địa và theo giấy phép chuyển giao công nghệ. Trước đó, Bộ Quốc phòng Ấn Độ đã soạn thảo Yêu cầu xác nhận thông tin (Request for Information – RFI) gửi tới các nhà thầu tiềm năng có thể tham gia gói thầu tỷ đô mới dành cho Không quân Ấn Độ.

Máy bay Tejas thuộc chương trình phát triển máy bay chiến đấu nội địa LCA đang gặp rất nhiều vấn đề về kỹ thuật và chưa đáp ứng yêu cầu của giới chức quốc phòng Ấn Độ.

RFI - Mũi tên trúng nhiều đích

Giới chuyên gia quốc tế đánh giá, gói thầu tìm mua 110 máy bay chiến đấu mới của Ấn Độ nhiều khả năng nhằm mục đích đáp ứng nhanh chóng việc thay thế các máy bay chiến đấu cũ của không quân, trong thời gian chờ chương trình phát triển máy bay chiến đấu hạng nhẹ nội địa – LCA hay Tejas hoàn chỉnh.

Bộ Quốc phòng Ấn Độ tính toán, máy bay chiến đấu nội địa Tejas thuộc chương trình LCA sẽ đáp ứng yêu cầu của Không quân Ấn Độ về dòng máy bay chiến đấu hạng nhẹ mới, trong khi đó 272 máy bay chiến đấu Su-30MKI lắp ráp theo bản quyền chuyển giao từ Nga sẽ đáp ứng yêu cầu về máy bay chiến đấu đa nhiệm hạng nặng.

Tuy nhiên, do tiến độ phát triển và chất lượng máy bay chiến đấu nội địa Tejas vẫn chưa đáp ứng yêu cầu của Không quân Ấn Độ, cũng như việc thiếu hụt máy bay chiến đấu hạng trung mới (36 máy bay Rafale là không đủ), buộc Bộ Quốc phòng Ấn Độ phải xem xét phương án gói thầu tìm mua máy bay chiến đấu mới. Đây là động thái cần thiết để nhanh chóng lấp đầy nhu cầu về máy bay chiến đấu mới trong giai đoạn 5-10 năm tới cho Không quân Ấn Độ.

“Việc bổ sung máy bay chiến đấu hạng nhẹ và trung mới là cực kỳ cần thiết. Nó có vai trò quan trọng đảm bảo khả năng chiến đấu của Không quân Ấn Độ”, lãnh Không quân Ấn Độ khẳng định.

Mặt khác, với gói thầu đặt mua máy bay chiến đấu mới, rút kinh nghiệm từ gói thầu tìm mua 126 máy bay chiến đấu đa nhiệm hạng trung mới - MMRCA trước đây, Ấn Độ sẽ yêu cầu nhà thầu thắng cuộc chuyển giao sâu công nghệ hàng không quân sự hiện đại giúp hoàn thiện chương trình LCA và tăng cường năng lực sản xuất quốc phòng nội địa.

Việc thay thay thế máy bay chiến đấu cũ đã trở nên cấp thiết

Hiện tại, Không quân Ấn Độ đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt máy bay chiến đấu trầm trọng. Số lượng không đoàn chiến đấu của Không quân Ấn Độ đã giảm từ 42 xuống còn 31 đơn vị. Nếu không có các biện pháp cần thiết, tới năm 2022, Không quân Ấn Độ chỉ còn sở hữu 23 không đoàn. Điều này sẽ đang trở thành hiện thực khi Không quân Ấn Độ bắt đầu loại biên các đơn vị máy bay Mig-21 và Mig-27 từ năm 2018 (tổng cộng có khoảng 180-200 máy bay bị loại biên).

Không quân Ấn Độ đang đối mặt với nguy cơ thiếu máy bay chiến đấu hiện đại trong tương lai gần.

Để bù đắp số lượng máy bay cũ bị loại biên, Không quân Ấn Độ đã lên kế hoạch mua mới 114 máy bay chiến đấu một động cơ mới, trong đó 18 chiếc được nhập khẩu nguyên chiếc, số còn lại được lắp ráp tại Ấn Độ theo hợp đồng chuyển giao công nghệ. Giới chức Quốc phòng Ấn Độ từng hy vọng, nếu mọi việc diễn ra đúng kế hoạch, dây chuyền lắp ráp máy bay chiến đấu mới tại Ấn Độ sẽ đủ khả năng đáp ứng 190-200 máy bay cho không quân nước này trong tương lai gần.

Tham gia tích cực vào gói thầu này là hãng chế tạo Mỹ Lockheed Martin với máy bay chiến đấu F-16 Block-70 và Saab AB (Thụy Điển) với Gripen JAS-39E/F. Cả hai hãng chế tạo hàng không trên đã hợp tác với các công ty Ấn Độ thành lập liên doanh để đáp ứng yêu cầu chuyển giao công nghệ, thiết lập dây chuyền lắp ráp máy bay mới tại quốc gia Nam Á này. Tuy nhiên, những vấn đề về tài chính, chuyển giao kỹ thuật, cũng như sự cạnh tranh trong nội bộ Không quân Ấn Độ đã khiến chương trình mua sắm máy bay chiến đấu mới nói trên đổ bể.

Cùng với đó, một vấn đề khác nảy sinh trong quá trình “thay máu” không quân của Ấn Độ khi gói thầu MMRCA tìm mua 126 máy bay chiến đấu mới kết thúc năm 2015 đã không đáp ứng được kỳ vọng của Bộ Quốc phòng Ấn Độ. Không quân quốc gia Nam Á đã phải “thanh lý” gói thầu này với đối tác Pháp Dassault Aviation thông qua hợp đồng mua cả gói 36 máy bay chiến đấu Rafale trị giá 9,1 tỷ USD vào tháng 9-2016.

Rõ ràng, nếu mọi việc không được giải quyết, năng lực sẵn sàng chiến đấu của Không quân Ấn Độ sẽ bị ảnh hưởng. New Delhi đang có rất nhiều việc phải làm khi phải cùng lúc tìm mua máy bay chiến đấu mới, cùng lúc phát triển máy bay chiến đấu nội địa để đáp ứng yêu cầu “thay máu” không quân trong vài năm tới.

Theo TUẤN SƠN/qdnd.vn

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Đề xuất cho phép thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu phụ biên giới Việt Nam
  • Europa League 2023
  • Trao tấm lòng nồng ấm của bạn đọc đến bé Lương Công Đại bị ung thư
  • Xuân lại về
  • Ngày 23/12: Giá heo hơi lập đỉnh mới
  • Nga đã bắt giữ một điệp viên của CIA như thế nào?
  • Olympic Paris 2024: Mỹ nâng cao sức khỏe tâm thần cho các vận động viên
  • V.League 1
推荐内容
  • Vaccine COVID
  • 'Biết ơn các nhà hảo tâm đã giúp con tôi tiếp tục điều trị bệnh ung thư'
  • Hơn 5.900 phần quà ‘Trao sẻ chia, nhận nụ cười’ đến các gia đình khó khăn
  • Trao hơn 26 triệu đồng đến bé Đỗ Nhật Hoàng bị tan máu bẩm sinh
  • Vụ việc công chức bán thẻ 'luồng xanh': Bộ GTVT nói gì?
  • Không cần ra toà vẫn muốn chia tài sản tranh chấp