【ket qua bong da ngoai】Công nghệ giúp giảm nỗi lo khi đi du lịch trong thời kỳ COVID
Du lịch bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19
Trong các ngành kinh tế,ôngnghệgiúpgiảmnỗilokhiđidulịchtrongthờikỳket qua bong da ngoai du lịch được coi là ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch COVID-19. Tình hình dịch bệnh lan rộng và diễn biến phức tạp trên phạm vi toàn cầu khiến nhiều quốc gia thực hiện các biện pháp giãn cách, phong tỏa, việc đi lại bị thu hẹp. Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Việt Nam không mở cửa du lịch quốc tế từ tháng 3/2020. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 giảm 78,7% so với năm trước, trong đó hơn 96% là khách quốc tế đến trong quý I/2020. Từ quý II/2021, nước ta chưa mở cửa du lịch quốc tế nên lượng khách chủ yếu là các chuyên gia, lao động kỹ thuật nước ngoài làm việc tại các dự án ở Việt Nam.
Trong 6 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam giảm 97,6% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 88,2 nghìn lượt người và giảm ở tất cả các loại hình vận tải. Nhu cầu du lịch trong nước xét tổng thể giảm vì thực hiện yêu cầu giãn cách xã hội, mặt khác, do tâm lý lo ngại dịch bệnh và sự sụt giảm thu nhập của người dân.
Khách du lịch nội địa năm 2020 giảm 34,1% (đạt 56 triệu lượt), tổng thu đạt 312.000 tỷ đồng, giảm khoảng 58,7% so với cùng kỳ năm 2019. Trong 6 tháng đầu năm 2021, đạt 30,5 triệu lượt, tổng thu ước đạt 134.000 tỷ đồng, giảm 24,2% so với cùng kỳ năm trước đó.
Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 4,5 nghìn tỷ đồng, giảm 51,8% so với cùng kỳ năm trước. Một số địa phương thực hiện giãn cách xã hội nên du lịch nội địa giảm mạnh như Hà Nội giảm 44,3%, TP.HCM giảm 53,6%, Quảng Ninh giảm 36,6%... Một số địa phương có khởi sắc đón khách nội địa trong quý I/2021, nhưng đợt dịch thứ 4 bùng phát khiến khách hủy phòng, hủy tour hàng loạt gây thiệt hại rất lớn cho cơ sở kinh doanh lưu trú và doanh nghiệp lữ hành.
Trong năm 2020, 90% doanh nghiệp lữ hành tạm dừng hoạt động, 10% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng. Hiện nay chỉ còn khoảng 2.200 doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh lữ hành trên toàn quốc với phần lớn doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh lữ hành nội địa. Người lao động ngành du lịch bắt buộc phải chuyển đổi nghề khác để kiếm sống, dẫn tới nguy cơ thiếu hụt nhân lực khi du lịch khôi phục trở lại. Theo dự báo của các chuyên gia, ngành du lịch Việt Nam cần ít nhất 5 năm để phục hồi.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:La liga)
- ·Tra cứu điểm thi THPT quốc gia tỉnh Hà Tĩnh năm 2018 nhanh và chính xác nhất
- ·DHL tài trợ chương trình đạp xe gây quỹ từ thiện
- ·Cầm dao truy sát bạn vì mâu thuẫn cách gọi tiếp viên quán karaoke
- ·Ông Nguyễn Đức Chung bị đề nghị thêm 2
- ·Nổ nhà máy hóa chất, hàng chục người bị thương
- ·Lần đầu tiên có triển lãm về nghệ thuật thiết kế quảng cáo Việt Nam
- ·Giải cứu thành công nạn nhân của đường dây 'việc nhẹ, lương cao'
- ·Nữ nhân viên thử việc ở ngân hàng lừa đảo gần 9 tỷ đồng
- ·Chùa Ba Vàng tổ chức cầu siêu kỷ niệm 71 năm ngày thương binh
- ·Lừa chạy án 3 tỷ đồng, mượn thêm ô tô Lexus đem bán
- ·Khách sạn 4 sao EDEN ở Đà Nẵng xây vượt 129 phòng ngủ: Sở Xây dựng xử lý thế nào?
- ·Xin hưởng án treo, hotgirl Trang ‘Nemo’ tiếp tục hầu tòa
- ·Đề nghị truy tố 2 nghi can mua bán, vận chuyển ma túy xuyên quốc gia
- ·Vờ đi làm xa, nửa đêm người tình trở về sát hại nữ chủ quán nhậu ở Tiền Giang
- ·Thanh Hóa: Tiêu hủy số lượng lớn vũ khí, vật liệu nổ không rõ nguồn gốc
- ·Phát hiện 3 người trồng 900 cây cần sa tại Bình Thuận
- ·Tạm giữ hình sự người đàn ông phi dao trên đường ở Hà Nội
- ·Đà Nẵng kích cầu du lịch hè 2024
- ·Từ cuối 3/2018 nhiều quy định mới về thu tiền sử dụng đất sẽ có hiệu lực
- ·Bắt nguyên kế toán Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai ở Bình Phước