【ket qua h2 duc】Dệt may khó khăn
Trong khi đây là mùa cao điểm trong năm nhưng hầu hết các doanh nghiệp hiện mới chỉ có đơn hàng đến hết quí II,ệtmaykhókhăket qua h2 duc một số ít các doanh nghiệp ký được đơn hàng đến quí III hoặc đang đàm phán hợp đồng. Cùng với đó, các doanh nghiệp sợi gặp thêm khó khăn về nhập khẩu bông rơi chải kỹ do thuế suất tăng từ 0% lên 10% khiến cho các doanh nghiệp phải tăng giá sản phẩm và giảm khả năng cạnh tranh trên chính thị trường nội địa.
Thống kê từ Vụ Xuất nhập khẩu cho thấy đến hết tháng 4 một số sản phẩm chính của ngành dệt may vẫn đạt tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ. Cụ thể: sản phẩm vải dệt từ bông tăng 18,5%, vải dệt từ sợi tổng hợp hoặc nhân tạo tăng 2,1%, quần áo cho người lớn tăng 9,4% so với cùng kỳ.
Theo Vụ Xuất Nhập khẩu, do kinh tế thế giới vẫn tiếp tục gặp khó khăn, thu nhập giảm sút dẫn đến việc người tiêu dùng thắt chặt hầu bao tiêu dùng. Vì thế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc trong 4 tháng qua đạt 4.412 triệu USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ. Nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may về cơ bản giảm cả về lượng và trị giá, trong đó bông giảm 35,7% về trị giá và 10,2% về lượng; sợi các loại giảm 19% về trị giá, 4,8% về lượng; vải giảm 6,8% so với cùng kỳ.
Trước khó khăn hiện nay, các chuyên gia khuyến cáo doanh nghiệp dệt may cần nghiên cứu thận trọng từng thị trường để khai thác tối đa lợi ích. Ngoài xu hướng thị trường và các yếu tố cạnh tranh truyền thống như năng suất, chất lượng, giá cả…, thương mại dệt may thế giới đang nổi lên vấn đề trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp và môi trường. Đây chính là thách thức lớn mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần nhận thức rõ và tích cực tham gia vào các hoạt động trong lĩnh vực này. Cùng đó, doanh nghiệp dệt may nên tiếp tục duy trì sản xuất ổn định, đồng thời chủ động tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới bên cạnh chú trọng tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa nhằm góp phần thực hiện mục tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh của ngành.
Để xuất khẩu hàng dệt may năm 2012 tiếp tục tăng trưởng, theo Bộ Công Thương, các doanh nghiệp dệt may cần triển khai một số biện pháp giảm dần sự phụ thuộc vào các đơn hàng gia công, tập trung nâng cao tỷ lệ làm hàng xuất khẩu theo phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm), ODM (tự thiết kế, sản xuất và bán sản phẩm cho khách hàng), tăng sử dụng các nguyên phụ liệu tự nhiên được sản xuất trong nước, đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo lao động nghề để bổ sung nhân lực cho ngành./.
Uyên Hương
(责任编辑:La liga)
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng chỉ ra 3 nền tảng, 3 chính sách phát triển thời 4.0
- ·Quan tâm chính sách hỗ trợ nông nghiệp
- ·50 phần quà tết tặng hộ dân tộc thiểu số thôn Thiện Cư
- ·Huyện Phú Riềng khởi công con đường ý Đảng, lòng dân
- ·Vụ Bệnh viện Thu Cúc kỳ thị sản phụ người Vĩnh Phúc: ‘Chúng tôi đang làm báo cáo gửi Bộ Y tế’
- ·“Những trái tim ấm” trao yêu thương
- ·Tư vấn pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
- ·Quân khu 7 lên đường tìm kiếm hài cốt liệt sĩ tại Campuchia
- ·ACV đề xuất tổng mức đầu tư của sân bay Điện Biên giảm 3 lần
- ·Những nhà giáo ưu tú tận tâm với nghề
- ·Bắt các đối tượng mạo danh Công an tống tiền người nước ngoài
- ·Ðể có những vụ tôm nuôi thắng lợi: Cần tạo điều kiện nuôi tốt và không vay nợ
- ·Người dân Phú Riềng sắm tết ở “siêu thị” 0 đồng
- ·“Những trái tim ấm” trao yêu thương
- ·Vinatex sẽ cung ứng 12 triệu khẩu trang ra thị trường trong tháng 3
- ·Phú Riềng: Thu 461 đơn vị máu tình nguyện đợt 1 năm 2023
- ·Vì quyền lợi người tiêu dùng
- ·Trải nghiệm dùng súng thật tại triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam
- ·Thủ tướng: Cần chỉ rõ cơ quan nào gây nhũng nhiễu, phiền hà, dọa nạt DN
- ·Xuân ấm tình đoàn kết