【kết quả thi đấu bóng đá hôm qua】Điều trị cúm A tại nhà có 2 lưu ý không nên bỏ qua
TheĐiềutrịcúmAtạinhàcólưuýkhôngnênbỏkết quả thi đấu bóng đá hôm quao BS Nguyễn Trọng Hưng (Khoa Bệnh Nghề nghiệp, Bệnh viện Thanh Nhàn), đa phần các bệnh nhân cúm A đến viện trong tình trạng sốt, chảy nước mũi kèm theo đau họng, ho.
Các bệnh nhân cúm A có bệnh nền như tim mạch, hô hấp, mắc các bệnh suy giảm miễn dịch, mạn tính sẽ được theo dõi trong bệnh viện. Trường hợp người bệnh khỏe mạnh, không bệnh lý nền, đã tiêm vắc xin cúm khi đến cơ sở y tế sẽ được xét nghiệm đánh giá xem có biến chứng cúm A hay không. Nếu không có nguy cơ biến chứng cúm A, họ có thể được theo dõi, điều trị tại nhà theo đơn thuốc bác sĩ.
Cũng theo BS Nguyễn Trọng Hưng, biến chứng bệnh cúm A là viêm phổi, biến chứng về tim mạch, thần kinh, viêm cơ. Ngoài ra, bệnh này còn các biến chứng nặng hơn như bệnh nhân bị bội nhiễm, nhiễm trùng, nhiễm độc.
Bác sĩ cũng khuyến cáo có 2 vấn đề người bệnh cần chú ý khi điều trị tại nhà. Thứ nhất là vấn đề sử dụng thuốc. Các bệnh nhân cúm A triệu chứng nhẹ, không có yếu tố nguy cơ, được chăm sóc tại nhà có thể dùng hạ sốt khi sốt. Nếu không sốt trên 38.5 sẽ không dùng hạ sốt. Bệnh nhân mắc cúm A và không bị bội nhiễm không được dùng kháng sinh.
PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, cũng cho biết thêm, nhiều người lầm tưởng dùng kháng sinh giúp bệnh nhanh khỏi. Thực tế, kháng sinh không có tác dụng diệt virus - nguyên nhân gây cúm. Bệnh cúm tự khỏi trong vài ngày, người bệnh có thể dùng thuốc giảm ho, giảm đau họng hoặc thuốc hạ sốt.
Về vấn đề bù nước và điện giải. BS Trọng Hưng chia sẻ, các bệnh nhân không có bệnh lý nền liên quan đến tiểu đường, tim mạch nên hạn chế bù nước bằng nước hoa quả. Người bệnh có thể dùng oresol, nước lọc để bù nước. Nếu bệnh nhân không có bệnh lý nền trên có thể dùng nước hoa quả để bù điện giải. Ngoài ra, với bệnh nhân điều trị tại nhà có thể chỉ định dùng thêm thuốc kháng virus theo liều lượng, cân nặng người bệnh.
Vấn đề cần lưu ý thứ 2 là các dấu hiệu người bệnh cần vào bệnh viện. Cũng theo bác sĩ, tất cả bệnh nhân cúm A điều trị tại nhà phải được theo dõi tình trạng liên tục. Nếu bệnh nhân sốt cao không hạ, không thể ăn uống, hay xuất hiện triệu chứng khác như ho, khạc đờm rất nhiều hoặc bệnh nhân rối loạn ý thức, đau bụng, tiêu chảy hoặc triệu chứng khác như viêm cơ, có dấu hiệu thần kinh… cần nhập viện.
Về phòng bệnh cúm A, chúng ta phòng bệnh cúm A tương tự Covid-19 đó là nên đeo khẩu trang, giữ khoảng cách với người xung quanh. Khi tiếp xúc với người bệnh, chúng ta đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn. Bạn nên vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước muối, ăn uống đủ chất để nâng cao thể trạng.
Đặc biệt, người dân nên tiêm vắc xin cúm A. Vắc xin tiêm 1 năm/lần, tiêm trước khi vào mùa đông xuân từ tháng 10 đến tháng 3 để phòng cúm A. Tiêm vắc xin phòng cúm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Người lớn, trẻ lớn cần tiêm nhắc lại hàng năm để duy trì khả năng bảo vệ trước sự biến đổi của các chủng cúm.
Các bác sĩ khuyên người dân không nên quá hoang mang, lo lắng khi mắc cúm. Trường hợp cúm nhẹ chỉ cần chữa ở nhà, không cần phải nhập viện điều trị. Khi có dấu hiệu sốt cao không hạ, co giật... người bệnh nên đến bệnh viện thăm khám.
(责任编辑:La liga)
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Khát vọng trở thành “Disney Việt Nam”
- ·80 năm, dấu chân Người nơi biên cương tổ quốc
- ·Thủ tướng gặp kiều bào và những người bạn Mỹ của Việt Nam
- ·Kiểm tra ma tuý tài xế vụ tai nạn khiến 3 người CLB HAGL tử vong
- ·Dự kiến quý I/2021 Việt Nam sẽ tiêm vắc xin phòng Covid
- ·Đặc sắc chương trình nghệ thuật “Điện Biên Phủ
- ·Tranh cãi vì nội dung 18+
- ·Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Lễ viếng và mở sổ tang Chủ tịch nước Trần Đại Quang tại Liên hợp quốc
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Dịch Covid
- ·Khúc tráng ca chiến thắng
- ·Gắn kết “nhân duyên” điện ảnh
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Nhiều thông tin mới được giải mật, chưa từng được tiết lộ
- ·Công an tỉnh Bình Thuận có giám đốc mới
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2019: Thuận lợi nhưng không chủ quan
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của ASEAN