【số liệu thống kê về young boys gặp rb leipzig】Dấy lên những nghi ngại sự trùng hợp khủng hoảng kinh tế với World Cup
Theo Dario Perkins, một nhà kinh tế học của công ty nghiên cứu Lombard Street Research, đối với nhiều người, sự kiện bóng đá lớn nhất hành tinh này chính là khoảng thời gian của những lo lắng và mất mát. Và thị trường chứng khoán cũng đã từng điêu đứng trong khoảng thời gian mà World Cup này diễn ra.
World Cup được tổ chức 4 năm 1 lần và năm nay sẽ diễn ra trong 4 tuần tại Brazil bắt đầu từ 12/6.
Mùa giải đầu tiên được tổ chức năm 1930 – cũng chính là năm diễn ra cuộc Đại suy thoái.
Gần đây nhất, World Cup cũng diễn ra cùng năm với cuộc suy thoái ở Mỹ năm 1990 khi mà thị trường trái phiếu sụp đổ tại Mỹ và lan rộng sang các thị trường phát triển khác; năm 1994, cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á và sự sụp đổ của quỹ đầu cơ Long Term Capital Management năm 1998, hay sự sụp đổ của thị trường nhà đất Mỹ năm 2006 và bắt đầu khủng hoảng ở khu vực đồng tiền chung Châu Âu năm 2010.
Chính những sự trùng hợp có vẻ ngẫu nhiên này đã làm cho Perkins phải lo lắng. Ông cho biết, chính sách của Thủ Tướng Nhật Shinzo Abe chính là một trong những yếu tố có thể dẫn đến khả năng bong bóng thị trường xảy ra. Nới lỏng chính sách tiền tệ ở Nhật đã dẫn đến chỉ số Nikkei tăng mạnh và sự suy yếu của đồng yên trong một nỗ lực chống giảm phát và chuyển đổi nền kinh tế sang mức tăng trưởng trung bình. Nhưng hiện nay, dường như các chính sách này đã không còn mấy tác dụng.
Chỉ số Nikkei 225 đã tăng trên 40% kể từ khi Thủ tướng Abe lên nắm quyền tháng 12/2012.
Sự phục hồi đang giảm tốc của nền kinh tế Mỹ cũng là một rủi ro lớn đối với thị trường khi vẫn còn nhiều e ngại rằng nền kinh tế có thực sự đang trên đà phục hồi. Số liệu về doanh thu bán nhà đất tại Mỹ trong tháng 3 đã sụp giảm đến mức thấp nhất trong 8 tháng, xóa đi những kỳ vọng về sự phục hồi nhanh chóng của thị trường bất động sản.
Trong vòng vài năm trước, thị trường có thể đã kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ sẽ tăng gói kích thích kinh tế. Tuy nhiên, với quyết tâm chấm dứt gói nới lỏng định lượng này của Fed, chắc chắn là sẽ không có thêm một sự hỗ trợ nào từ phía Chính phủ...
Đây chỉ là một vài rủi ro được nhận diện. Còn rất nhiều rủi ro khác đang de dọa thi trường mà không ai biết chắc, ví dụ như những gì đang diễn ra ở Ukraine, theo Perkins./.
Mai Linh (Theo CNBC)
(责任编辑:World Cup)
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Donetsk tuyên bố độc lập, muốn sáp nhập vào Nga
- ·Quan niệm sai lầm khi chăm trẻ bị sởi
- ·Đã tiêm phòng vẫn mắc bệnh sởi: Chuyên gia lý giải
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Trần Hữu Phức – người con anh hùng của Vĩnh Phúc
- ·Tình hình biển Đông cập nhật đến 18h ngày 1/6: Giàn khoan tiếp tục dịch chuyển
- ·Tình hình Ukraine hôm nay: Tổng thống Poroshenko sẽ trả thù vụ Luhanshk
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Giàn khoan Hải Dương
- ·Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- ·Tin mới nhất máy bay Malaysia mất tích 5/5: Các Bộ trưởng bàn cách tìm máy bay
- ·Bến xe kẹt cứng hành khách dịp nghỉ lễ
- ·Thủ tướng làm Chủ tịch Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Người phát ngôn bộ Ngoại giao VN là...võ sư
- ·Báo lá cải sẽ hết thời
- ·Cẩn thận với chất lượng sữa bột cân ký
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Tín nhiệm thấp thì nên từ chức