【kết quả bóng đá bilbao】Đã tiêm phòng vẫn mắc bệnh sởi: Chuyên gia lý giải
Thống kê cho thấy,ĐãtiêmphòngvẫnmắcbệnhsởiChuyêngialýgiảkết quả bóng đá bilbao trong tuần qua, dịch sởi đã bùng phát tại Hà Nội và nhiều tỉnh thành với con số ca mắc cao nhất trong vòng 3 năm qua…
GS.TS Nguyễn Đình Bảng, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm định vắc xin và sinh phẩm y tế quốc gia, cho biết, thống kê từ những ca mắc sởi từ tháng 1 tới nay cho thấy khoảng 1/2 số trẻ em trong số này chưa được tiêm phòng vắc xin sởi, số khác là trẻ từ 4-5 tuổi.
Theo GS Bảng, bệnh sởi là bệnh rất dễ lây qua đường hô hấp, trong cộng đồng dân cư trường học, nếu xuất hiện có 1 trẻ bị sởi thì dễ lây sang trẻ khác nếu k được tiêm phòng.
Điều đáng nói, ngoài lý do về thời tiết thì nguyên nhân chính dẫn tới số ca mắc sởi tăng cao là do chưa được tiêm phòng vắc xin sởi đúng quy định. Những ca đã tiêm phòng vẫn bị mắc sởi hầu hết đều do các bé chưa được tiêm đủ số mũi tiêm.
Để phòng bệnh có hiệu quả, trẻ cần được tiêm 2 mũi. Mũi thứ nhất được tiêm cho trẻ từ 9 đến 11 tháng tuổi, mũi thứ hai được tiêm khi trẻ được 18 tháng tuổi.
“Vắc xin sởi là vắc xin sống gây miễn dịch rất tốt trong thời gian đầu nhưng sẽ giảm dần sau một vài năm. Vì thế nếu không được tiêm mũi nhắc lại thì trẻ tới giai đoạn 4-5 tuổi rất có khả năng tái nhiễm sởi”, GS Bảng nói.
Những trẻ đã lớn, dù đã tiêm phòng sởi cũng dễ bị tái nhiễm nếu không được tiêm nhắc lại
Lý giải những ca mắc sởi bị tai biến dẫn tới tử vong, vị chuyên gia phân tích: Khi bé mắc sởi sẽ tổn thương niêm mạc đường hô hấp, dễ bị bội nhiễm bởi vi khuẩn dẫn tới viêm phế quản, viêm phổi. Nếu không được điều trị kịp thời sẽ rất dễ bị tai biến nặng.
Chính vì vậy, chuyên gia khuyến cáo trẻ em bị mắc sởi cần được chăm sóc vệ sinh sạch sẽ, tránh gió lạnh, và tăng cường chế độ dinh dưỡng để tăng sức đề kháng. “Trường hợp những ca mắc sởi bị tử vong thường không phải chết do sởi mà chết do viêm phổi, viêm phế quản đi kèm hoặc biến chứng sau đó”. GS Nguyễn Đình Bảng cho biết.
Về phía bậc cha mẹ, hiện đang có tâm lý ngại không đưa con đi tiêm chủng, sau những ca bị tai biến sau tiêm vắc xin. Đây cũng được cho là nguyên nhân dẫn tới dịch sởi bùng phát mạnh mẽ trong dịp này. Trước hiện tượng này, GS Trần Đình Bảng đưa ra lời khuyên: Những người mẹ cần cố gắng đưa con em đi tiêm theo lịch tiêm chủng quốc gia một cách đầy đủ, đúng ngày, đúng tháng.
“ Bậc cha mẹ đừng mặc cảm hay sợ hãi trước thông tin tai biến sau khi tiêm vắc xin mà không tiêm phòng sởi cho con. Hơn nữa, trường hợp tai biến là sau khi tiêm vắcxin Quinvaxem còn gọi là vắc xin “5 trong 1” , không phòng bệnh sởi. Vắc xin sởi vẫn được tiêm riêng và tới nay vẫn được đánh gia an toàn cao”, GS Trần Đình Bảng chia sẻ.
Hạ Lan
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Những khu phố thương mại sầm uất sẽ xuất hiện ở Nam Phú Quốc
- ·Thêm những “điểm chạm” văn hóa đọc
- ·Mách nước công thức chọn quà Valentine
- ·Trại hè
- ·Giá vàng hôm nay ngày 30/9: Khi tăng lúc giảm diễn biến khó lường
- ·Khi “Thương” là thuốc chữa lành về tâm
- ·21 văn nghệ sĩ đạt giải thưởng Văn học nghệ thuật
- ·Tôn vinh những phụ nữ lao động nhân ngày 20
- ·Giải tỏa 'cơn khát' du lịch hè với hàng loạt tour ưu đãi đến 50% tại Bamboo Airways Tower 265 Cầu Gi
- ·Giáo dục truyền thống cách mạng từ sân chơi nghệ thuật
- ·Trung thu hành động vì môi trường xanh
- ·Phim nào được chiếu nhân dịp 30
- ·Phước Long, Bù Đăng sẵn sàng dự Liên hoan Văn hóa
- ·Giữ hồn nhạc ngũ âm trong trường học
- ·Tập đoàn FLC tổ chức Hoa hậu Bản sắc Việt toàn cầu 2018 lần 2
- ·Khoảnh khắc ngọt ngào
- ·Tấm lòng người phụ nữ S’tiêng
- ·Những “viên ngọc quý” của Phú Quốc
- ·Mua 38 triệu cổ phiếu từ ông Trần Bá Dương, Công ty Trân Oanh là cổ đông lớn tại Hoàng Anh Gia Lai
- ·Phú Riềng tuyên truyền lưu động về bầu cử và phòng, chống dịch Covid