【bongda ìno】Thanh tra Chính phủ đề xuất đổi tên Cục Phòng, chống tham nhũng
Bộ Tư pháp đang nghiên cứu thẩm định tờ trình dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chức năng,ínhphủđềxuấtđổitênCụcPhòngchốngthamnhũbongda ìno nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Chính phủ.
Trong văn bản gửi tới Bộ Tư pháp, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm đề xuất số lượng đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ giữ nguyên 19 đơn vị như hiện nay.
Tuy nhiên, Thanh tra Chính phủ đề xuất chuyển đổi Vụ Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra thành Cục Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra.
Thanh tra Chính phủ lý giải, hiện nay Vụ Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra là đơn vị có chức năng giúp Tổng Thanh tra Chính phủ giám sát hoạt động của đoàn thanh tra; thẩm định dự thảo kết luận thanh tra; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện kết luận thanh tra…
Do là đơn vị tham mưu, không có tư cách pháp lý độc lập nên hoạt động của Vụ Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra thiếu tính chủ động, gây khó khăn, hạn chế trong công tác tổ chức, thực hiện nhiệm vụ.
Thanh tra Chính phủ đề xuất chuyển đổi vụ này thành Cục Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra nhằm tăng cường hiệu quả giám sát đối với hoạt động thanh tra, nâng cao hiệu quả thẩm định kết quả thanh tra, xử lý sau thanh tra, nhất là tăng tỷ lệ thu hồi tiền, tài sản vi phạm phát hiện được.
Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ cũng đề xuất đổi tên Cục Phòng, chống tham nhũng thành Cục Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để thống nhất với quy định tại Luật Thanh tra năm 2022.
Nếu các đề xuất trên được chấp thuận, 19 đơn vị thuộc Thanh tra Chính phủ sẽ bao gồm: Vụ Pháp chế; Vụ Tổ chức cán bộ; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Kế hoạch - Tổng hợp; Vụ Thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo khối kinh tế ngành; Cục Phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; Cục Giám sát, thẩm định và xử lý sau thanh tra…
Thanh tra Chính phủ khẳng định sẽ không tổ chức cấp phòng trong các vụ như: Vụ Pháp chế, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Hợp tác quốc tế và Vụ Kế hoạch - Tổng hợp để đảm bảo thống nhất với các quy định của Nghị định 101/2020 của Chính phủ. Sau khi sắp xếp lại, Thanh tra Chính phủ sẽ xóa bỏ 11 phòng trong các vụ hiện nay.
Xây dựng chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2030
Chiến lược quốc gia phòng chống tham nhũng đến năm 2030 nhằm hoàn thiện thể chế, chính sách, xây dựng văn hoá liêm chính; phòng ngừa tham nhũng trong khu vực nhà nước và khu vực ngoài nhà nước.(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Cô sơn nữ và mối tình tội lỗi
- ·Ai Cập: Người biểu tình đập phá đại sứ quán Israel
- ·Máy bay chở khách của Mỹ phải hạ cánh khẩn cấp
- ·EU quyết tâm cứu đồng EUR
- ·iPhone 16 Series: Ưu đãi chưa từng có tại Thế giới di động!
- ·Tuần hành lớn nhất tại Nga trong gần 20 năm qua
- ·Iran tăng cường bảo vệ các chuyên gia hạt nhân
- ·Nghi can đánh bom dịp Giáng sinh ở Nigeria đào thoát
- ·Việt Nam kiên quyết phản đối hoạt động tập trận ở Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa
- ·Đoàn Campuchia tới Thái Lan đàm phán về biên giới
- ·Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội đàm với Tổng thống Ai Cập
- ·Nhật Bản, Mỹ và Australia tập trận không quân
- ·Mỹ chi mạnh cho châu Á
- ·Indonesia thiệt hại gần 240 triệu USD vì tham nhũng
- ·Giá vàng hôm nay 22/9: USD tăng giá dữ dội, vàng lao dốc
- ·Thêm nhiều thương vong vì bạo lực ở thủ đô Cairo
- ·Mỹ và Hàn Quốc bắt đầu cuộc tập trận "Người bảo vệ tự do Ulchi"
- ·Nghi can đánh bom dịp Giáng sinh ở Nigeria đào thoát
- ·Siết quản lý thuế trong hoạt động livestream bán hàng
- ·Binh sỹ Pháp bắt đầu rút quân khỏi Afghanistan