【nhandinhbongda 24h】Ninh Bình: ‘Công dân số’ là trọng tâm của chuyển đổi số
Đưa các nền tảng số,ìnhCôngdânsốlàtrọngtâmcủachuyểnđổisốnhandinhbongda 24h công nghệ số, kỹ năng số đến với người dân nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số. (Ảnh minh họa).
Cụ thể, muốn chuyển đổi số thành công phải bắt đầu từ chuyển đổi nhận thức và thay đổi thói quen của người dân, phải làm cho người dân thấy kỹ năng, công nghệ số là thứ dễ dàng, thiết thực, cần thiết. Chuyển đổi số nếu tạo ra giá trị cho người dân, được người dân hưởng ứng, sử dụng thì chuyển đổi số sẽ đi vào cuộc sống, hình thành những công dân số, cộng đồng số và văn hóa số.
Từ đó, các cấp, các ngành, địa phương đã tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn về tiện ích, phổ cập kỹ năng số, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin để người dân chủ động khai thác, sử dụng các dịch vụ số.
Hưởng ứng ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 với chủ đề: "Phổ cập hạ tầng số và sáng tạo ứng dụng số để phát triển kinh tế số - Động lực mới cho tăng trưởng kinh tế và năng suất lao động", mới đây, Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Bình đã phối hợp Cục Chuyển đổi số Quốc gia phát động và triển khai chiến dịch ra quân hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng trên địa bàn các huyện, thành phố với nội dung:
Đi từng ngõ, gõ từng nhà, hướng dẫn từng người dân sử dụng dịch vụ để phát triển kinh tế số, xã hội số; đến trực tiếp các địa bàn dân cư để cùng trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm cũng như nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai hoạt động của Tổ công nghệ số cộng đồng tại địa phương.
Đưa các nền tảng số, công nghệ số, kỹ năng số đến với người dân; đưa người dân lên môi trường số, giúp người dân tự tin, tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số thông qua việc hình thành các Tổ công nghệ số cộng đồng là một trong những giải pháp thiết thực, hiệu quả, đặc biệt quan trọng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi số trên cả 3 trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.
Cùng với sự nỗ lực của chính quyền thì sự tự giác không ngừng thay đổi, thích nghi, tích cực học tập của mỗi công dân là điều kiện tiên quyết để tỉnh Ninh Bình thành công trong công cuộc chuyển đổi số vì mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Tỉnh Ninh Bình cũng ban hành sớm Nghị quyết, kế hoạch để xây dựng chính quyền điện tử, chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Trong đó, tập trung tiến hành chuyển đổi số đồng bộ trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số. Điều này đã đóng góp một phần quan trọng trong việc hình thành chính quyền số, doanh nghiệp số và công dân số.
Mai Phương
(责任编辑:Thể thao)
- ·Cần tạo 'cú hích' để thị trường bảo hiểm phát triển mạnh hơn
- ·Nguyễn Hoài Nam
- ·Sinh viên sư phạm sẽ được nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng
- ·4 đề xuất lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông
- ·Tân Hưng xuống giống 100ha lúa mùa nổi
- ·Xây dựng và phát triển tài nguyên giáo dục mở
- ·Đề nghị qui định tiêu chuẩn xe ô tô đưa đón học sinh
- ·Bình Phước giành 54 giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia 2020
- ·Tàu cá vi phạm vùng khai thác vẫn tái diễn, khó gỡ thẻ vàng IUU
- ·Phước Long: Gần 10.000 lượt đoàn viên, thanh thiếu nhi tham gia hoạt động hè
- ·Xây dựng nông thôn mới tại thôn Phú Hạnh: ‘Làm đâu, chắc đó’, đi vào thực chất và bền vững
- ·Sẽ đấu thầu đào tạo giáo viên
- ·“Chắp cánh ước mơ” cho 48 học sinh nghèo
- ·Lấy ý kiến về việc bỏ hình thức kỷ luật học sinh trước lớp, trước trường
- ·Hà Nội tạo cơ chế hấp dẫn hút doanh nghiệp phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực
- ·Thi online “Thiếu nhi Bình Phước kể chuyện Bác Hồ”
- ·Xử lý nghiêm việc tổ chức dạy thêm, học thêm khi dịch bệnh Covid
- ·Tuổi trẻ Đa Kia và “bách hóa 0 đồng”
- ·Bảo vệ vườn cây ăn trái mùa mưa, lũ
- ·Tăng cường chỉ đạo, nắm tình hình khai giảng năm học mới 2019