【xem. bong da truc tuyen】APEC đặt trọng tâm giải quyết rào cản “đằng sau biên giới” để khơi thông thương mại
Các nhà lãnh đạo APEC thảo luận các biện pháp đẩy nhanh phục hồi kinh tế toàn cầu |
Báo cáo kinh tế APEC 2022 được công bố tại cuộc họp các quan chức cao cấp để chuẩn bị cho Hội nghị Bộ trưởng thường niên APEC và Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC,đặttrọngtâmgiảiquyếtràocảnđằngsaubiêngiớiđểkhơithôngthươngmạxem. bong da truc tuyen theo đó cho thấy các nền kinh tế thành viên APEC đang phải đối mặt với những thách thức lớn về tính bền vững và có nhu cầu cấp thiết phải bắt tay vào cải cách cơ cấu xanh để giải quyết vấn đề này và thúc đẩy quá trình phục hồi xanh sau suy thoái kinh tế do đại dịch Covid-19 gây ra ở khu vực Thái Bình Dương.
Báo cáo đã lấy ví dụ từ các nền kinh tế thành viên APEC thực hiện cải cách cơ cấu để thúc đẩy kết quả bền vững, cho thấy rằng tỷ lệ chi tiêu kích thích tài chính cho các sáng kiến xanh là khá nhỏ và hầu hết các gói kích thích được chi cho các hoạt động kinh doanh thông thường.
Báo cáo lập luận rằng, phản ứng của các chính phủ đối với các cú sốc kinh tế có thể cung cấp động lực và phương tiện để thúc đẩy quá trình phục hồi xanh góp phần vào tăng trưởng kinh tế và cải thiện kết quả môi trường. Chi tiêu kích thích tài chính cho các sáng kiến xanh có lợi về mặt kinh tế so với các sáng kiến kích thích tài chính truyền thống. Các chính sách liên tục, nhất quán và có thể dự đoán là cần thiết để cải cách cơ cấu xanh hiệu quả.
Tiến sĩ James Ding, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế APEC, nhóm soạn thảo báo cáo cùng với đơn vị hỗ trợ Chính sách APEC, cho biết cải cách cơ cấu đề cập đến các biện pháp nâng cao hiệu quả thị trường, chẳng hạn như cải thiện hệ thống quản lý, khung cạnh tranh và cơ cấu quản trị.
Do thuế quan, hạn ngạch và các rào cản thương mại khác tại biên giới đã giảm đáng kể trong ba thập kỷ qua, trọng tâm của APEC cần giải quyết các trở ngại về cơ cấu và quy định hoặc các rào cản “đằng sau biên giới” cản trở thương mại xuyên biên giới và cải thiện hiệu quả kinh doanh. Nếu các nền kinh tế tăng cường hiệu quả, tính linh hoạt và khả năng phục hồi thông qua cải cách cơ cấu, thì khu vực này sẽ trở nên mạnh mẽ và kiên cường hơn.
Cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội hiện nay chỉ bộc lộ những điểm yếu về cấu trúc cần được giải quyết thông qua những thay đổi cơ bản và tạo cơ hội dẫn đến sự phục hồi xanh và ổn định. Các thành viên APEC có ý thức cấp bách trong việc giải quyết các thách thức môi trường trong khi giải quyết đại dịch Covid-19. Kể từ khi thành lập APEC vào năm 1989, khu vực APEC đã bị ảnh hưởng bởi 36% tổng số thảm họa thiên nhiên toàn cầu. Tổn thất liên quan đến thảm họa trong APEC, hầu hết liên quan đến thời tiết, lên tới trung bình 111 tỷ USD mỗi năm. Vị trí và sự đa dạng về địa lý của APEC làm cho khu vực này dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động của biến đổi khí hậu.
Khu vực APEC cũng là một yếu tố đóng góp chính cho biến đổi khí hậu. Từ năm 1990 - 2018, lượng phát thải khí nhà kính của khu vực tăng 1,9% mỗi năm, cao hơn mức trung bình của thế giới là 1,1%. Thêm vào đó, Ngân hàng Thế giới đã ước tính thiệt hại 7,3% tổng sản phẩm quốc nội trong toàn APEC vào năm 2100, phần lớn trong số đó sẽ xảy ra ở các nền kinh tế đang phát triển gần xích đạo do lũ lụt ven biển.
Chuyên gia Carlos Kuriyama, nhà phân tích cấp cao của Đơn vị hỗ trợ chính sách APEC cho biết, cho đến gần đây, người ta vẫn lập luận rằng có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và bền vững môi trường. Báo cáo này chỉ ra rằng giả định này ngày càng dễ bị thách thức và những cải cách cơ cấu để thúc đẩy kết quả bền vững cũng sẽ mang lại tốc độ tăng trưởng cao hơn.
Báo cáo khuyến nghị rằng các nền kinh tế thành viên APEC cần tham gia xây dựng năng lực và chia sẻ kiến thức về các hoạt động trong các lĩnh vực cần nhiều nỗ lực hơn để chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, chẳng hạn như xây dựng các kế hoạch định giá, tìm hiểu quy trình thực hiện các biện pháp quản lý xanh, tăng cường hợp tác giữa các tổ chức trong và ngoài nước giữa các nền kinh tế, tăng cường quan hệ đối tác với khu vực tư nhân và huy động tài chính cho đầu tư xanh.
(责任编辑:World Cup)
- ·Hải Dương đề nghị các tỉnh, thành tạo tạo điều kiện thông thương hàng hóa
- ·Pháp luật Môi trường đối với doanh nghiệp
- ·Luật Bảo vệ môi trường 2020 thúc đẩy cuộc chiến chống rác thải nhựa?
- ·Tập huấn nâng cao năng lực bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp
- ·MC Quỳnh Chi che bụng bầu với ba chiếc váy cưới thủ công
- ·Thượng Hải ‘mách nước’ cho TP.HCM phát triển kinh tế xanh, giảm ô nhiễm
- ·Chương trình 'đổi sách lấy cây' tiếp nhận gần 13 tấn sách, giấy
- ·Doanh nghiệp chung tay dùng nhựa tái sinh, chặn đứng thảm họa môi trường
- ·Giá vàng thế giới giảm sốc, ngược chiều với giá vàng trong nước
- ·Agribank nỗ lực thúc đẩy tín dụng xanh, phát triển bền vững
- ·Nhiều tỉnh, thành phố cho học sinh nghỉ học một tuần để phòng virus corona
- ·Những tín hiệu vui của nông nghiệp công nghệ cao Vĩnh Phúc
- ·SeABank trao tặng 25.000 cây phủ xanh đất rừng tại Đắk Lắk
- ·Tái chế xà phòng sạch
- ·Tháo gỡ khó khăn cho chuỗi cung ứng tiêu thụ thủy sản
- ·Hai điểm du lịch ở Quảng Nam 'nói không' với rác thải
- ·Khuyến khích tái chế, tái sử dụng chất thải rắn xây dựng
- ·Phát động cuộc thi 'Sáng kiến giảm thiểu rác thải nhựa – Huế 2023'
- ·Cắt giảm điều kiện kinh doanh: Mới chỉ đạt số lượng, chất lượng chưa đảm bảo
- ·Vai trò của doanh nghiệp trong thu gom, tái chế rác thải nhựa tại Việt Nam