会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng c2 mới nhất】Tháo gỡ khó khăn cho chuỗi cung ứng tiêu thụ thủy sản!

【bảng xếp hạng c2 mới nhất】Tháo gỡ khó khăn cho chuỗi cung ứng tiêu thụ thủy sản

时间:2025-01-14 07:23:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:459次

Đây là thông tin được các doanh nghiệp chia sẻ tại Diễn đàn kết nối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi,áogỡkhókhănchochuỗicungứngtiêuthụthủysảbảng xếp hạng c2 mới nhất thủy sản trong điều kiện dịch COVID-19 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức chiều 31/7.

Khó chồng khó

Theo thống kê của Tổng cục Thủy sản, hiện tại 19 tỉnh, thành phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ là nơi tập trung tới 70% sản lượng nuôi trồng, chế biến thủy sản cả nước; trong đó, cá tra tập trung 100% tại Đồng bằng sông Cửu Long với sản lượng 1,55 triệu tấn, sản lượng tôm trên 780.000 tấn chiếm 85% sản lượng tôm cả nước; các sản phẩm khai thác là 1,74 triệu tấn, chiếm 47% sản lượng thủy sản khai thác toàn quốc.

Cùng với đó, các hoạt động sản xuất thủy sản cơ bản đến nay vẫn đang được duy trì. Ước tính riêng trong quý III/2021, tổng sản lượng thủy sản của cả vùng đạt khoảng 1,45 triệu tấn; trong, đó nuôi trồng là 1 triệu tấn và khai thác 450.000 tấn.

Ông Nhữ Văn Cẩn, Vụ trưởng Vụ Nuôi trồng thủy sản (Tổng cục Thuỷ sản) cho biết, nuôi trồng và khai thác thủy sản của các tỉnh Nam bộ vẫn đáp ứng đủ nguồn cung cho tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất đang phụ thuộc vào khâu chế biến và tiêu thụ. Qua khảo sát thực tế, các doanh nghiệp chế biến đang nổ lực duy trì sản xuất để đảm bảo cung ứng sản phẩm cho tiêu thụ nội địa và cả các đơn hàng xuất khẩu nhưng cũng đối mặt với rất nhiều khó khăn về vấn đề thu hoạch, vận chuyển, duy trì hoạt động chế biến trong điều kiện phòng chống dịch nghiêm ngặt.

Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp Huỳnh Tấn Đạt, tỉnh chủ yếu phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt như cá tra, cá điêu hồng, ếch; trong đó cá tra có sản lượng lớn mỗi tháng lên tới 40.000-50.000 tấn. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, hộ liên kết đang gặp khó khăn trong việc thu hoạch vì sản lượng lớn, thời gian thu hoạch kéo dài, trong khi lực lượng thu hoạch phải đảm bảo giãn cách và tuân thủ các yêu cầu phòng chống dịch.

Ông Lê Hữu Toàn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang chia sẻ, hiện tỉnh có 2.000 tấn tôm càng xanh đến thời kỳ thu hoạch và số lượng lớn nhuyễn thể chưa tìm được đầu ra. Đây là những sản phẩm thường được tiêu thụ tại các hệ thống nhà hàng, quán ăn, tuy nhiên do yêu cầu phòng chống dịch các đầu mối này phải đóng cửa, ngưng hoạt động .

Đối với hoạt động chế biến thủy sản cũng đang đối mặt thách thức lớn bởi trước dịch COVID-19, tỉnh có 30 nhà máy sơ chế, hiện nay đã có 18/30 nhà máy chế biến phải ngừng hoạt động do không đáp ứng được yêu cầu sản xuất “3 tại chỗ”. Số nhà máy còn lại cũng phải cắt giảm hơn 50% số lao động, dẫn đến công suất sơ chế, chế biến thủy sản toàn tỉnh giảm sút đáng kể.

Chế biến tôm đông lạnh xuất khẩu tại nhà máy của Công ty Thuỷ sản Minh Phú Hậu Giang (Hậu Giang). Ảnh minh họa: Vũ Sinh/TTXVN 

(责任编辑:World Cup)

相关内容
  • Gia Lai: Ấm lòng những suất cơm miễn phí đến với bệnh nhân nghèo
  • Khả năng FED tăng lãi suất tác động ra sao đến thị trường tiền tệ trong nước?
  • Giá vàng hôm nay (18/10): Giá vàng thế giới đảo chiều tăng nhẹ
  • Hành trình Sữa mẹ xuyên Việt đến Huế
  • Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
  • Cấp mã số bảo hiểm xã hội cho người tham gia
  • Cựu cố vấn cảnh báo ông Trump sẽ rút Mỹ khỏi NATO nếu tái đắc cử
  • “Về để viết câu chuyện cho riêng mình”
推荐内容
  • Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
  • Ngành Hải quan tăng cường chống buôn lậu các mặt hàng trọng điểm dịp Tết Nhâm Dần
  • Giá heo hơi hôm nay ngày 11/5/2024: Tiếp tục tăng nhẹ 1.000 đồng/kg
  • Thị trường hàng hóa hôm nay ngày 8/5: Giá hàng hóa nguyên liệu vững đà hồi phục
  • Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
  • Bán thuốc kháng sinh yêu cầu phải 100% có đơn thuốc