【lịch phát sóng trực tiếp bóng đá】Việt Nam được đánh giá cao trong các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu
Mới đây,ệtNamđượcđánhgiácaotrongcáchànhđộngứngphóvớibiếnđổikhíhậutoàncầlịch phát sóng trực tiếp bóng đá phái đoàn thường trực hai nước Việt Nam và Vanuatu tại Liên hợp quốc đã phối hợp tổ chức Phiên họp trù bị trực tuyến liên quan đến thủ tục xin ý kiến tư vấn của Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ) về nghĩa vụ quốc gia trong vấn đề Biến đổi Khí hậu.
Tham dự phiên họp có các chuyên gia pháp lý, học giả và luật sư quốc tế từ hơn 20 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương, đại diện Phái đoàn các nước tại Liên hợp quốc và các cơ quan hữu quan của Việt Nam.
Tại phiên họp, trên cơ sở nhìn lại tiến trình xây dựng, thông qua Nghị quyết A/RES/77/276 ngày 29/3/2023 của Đại hội đồng Liên hợp quốc đề nghị ICJ cung cấp ý kiến tư vấn về trách nhiệm quốc gia trong vấn đề Biến đổi Khí hậu và các bước tố tụng đã tiến hành cho đến nay, các đại biểu đã tập trung thảo luận về nhiều khía cạnh liên quan đến Biến đổi Khí hậu, một số án lệ liên quan và các nguyên tắc pháp lý mà ICJ có thể sẽ áp dụng trong vụ việc.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, nhấn mạnh trong bối cảnh hệ thống khí hậu toàn cầu đang tiến dần tới ngưỡng nguy hiểm, băng tan nhanh hơn, nước biển dâng, các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra thường xuyên, các quốc gia cần cùng nhau hành động nhanh chóng và thiết thực để đối phó với Biến đổi Khí hậu.
Việc thúc đẩy thành công Nghị quyết A/RES/77/276 tại Đại hội đồng Liên hợp quốc và tham gia tích cực vào các bước thủ tục xin ý kiến tư vấn tại ICJ thể hiện cam kết của đông đảo các nước trên thế giới, đặc biệt là những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của quá trình này như Việt Nam, trong ứng phó với Biến đổi Khí hậu.
Năm 2023, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị quyết, công nhận biến đổi khí hậu là thách thức chung, vì vậy, trách nhiệm ứng phó với biến đổi khí hậu phải được san sẻ công bằng, bình đẳng. Việc Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, tích cực tham gia vào quá trình Tòa án Công lý quốc tế xem xét và cho ý kiến tư vấn về biến đổi khí hậu, có ý nghĩa quan trọng, tác động tới nhận thức của các nước về trách nhiệm pháp lý của mỗi quốc gia trong ứng phó với biến đổi khí hậu, giúp từng bước định hình khung pháp lý về biến đổi khí hậu trong thời gian tới.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang - Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C2)
- ·CTCP Thủy sản Sóc Trăng bị phạt 350 triệu đồng do ‘ỉm’ đăng kí giao dịch chứng khoán
- ·'Trùm' buôn lậu Mười Tường tiếp tục lĩnh 19 năm tù
- ·Bắt nghi phạm hiếp dâm cụ bà 84 tuổi ở Bắc Giang
- ·Nữ Việt kiều lừa đảo hơn 300 tỷ đồng từ việc bán một căn hộ cho nhiều người
- ·Bé gái 7 tuần tuổi bị nứt sọ và xuất huyết não vì bị một quả bóng chày bay trúng đầu
- ·Nhiều dự án “khủng” của Samsung được công nhận là DN ưu tiên
- ·Bắt kẻ lừa đảo bán căn nhà 60 tỷ ở trung tâm TP.HCM để chiếm đoạt tiền cọc
- ·Saigon Co.op khai trương siêu thị Co.opmart thứ 77
- ·Ngành ngân hàng hỗ trợ 25 tỷ đồng chống dịch COVID
- ·DHL tài trợ chi phí cho 4 nhà thiết kế thời trang
- ·Hà Nội tăng cường kiểm tra và xử phạt các trường hợp ra đường không cần thiết
- ·ANZ đạt danh hiệu ngân hàng tài trợ thương mại và quản lý rủi ro tốt nhất
- ·Mở bán đợt 2 biệt thự dự án FLC Residences Samson
- ·Lợi nhuận của Hoàng Anh Gia Lai tăng hơn 15 lần
- ·'Cỗ xe tam mã' kéo đà tăng trưởng kinh tế năm 2021
- ·Dự án đầu tư công nói “không” với hàng Việt
- ·Vì sao Vinatex "bỏ" chuỗi siêu thị Vinatexmart?
- ·Công an Thái Nguyên bắt 2 nhóm 'tín dụng đen' thu lợi bất chính 7,5 tỷ đồng
- ·17 trạm BOT đặt sai vị trí, Bộ GTVT giải thích ra sao?
- ·Lộ diện thêm 13 dự án bất động sản nợ thuế đất