【ket qua benfica】Vấn đề nan giải của EU
EU sẽ phải trả giá như thế nào để "đánh bại" đại dịch Covid-19?ấnđềnangiảicủket qua benfica | |
NATO nỗ lực giải quyết tranh cãi với Thổ Nhĩ Kỳ về vấn đề an ninh | |
EU và Anh nỗ lực để hoàn tất thoả thuận Brexit vào phút chót |
Chủ tịch EC, bà Ursula Von Der Leyen trong cuộc họp báo sau hội nghị trực tuyến của EU về gói hỗ trợ các quốc gia chịu tác động từ dịch Covid-19 ở Brussels, Bỉ. |
Chủ tịch EC Ursula von der Leyen đã đề xuất một gói kích thích "khổng lồ" lên tới 750 tỷ euro (826 tỷ USD), trong đó 500 tỷ euro (551 tỷ USD) dành cho tài trợ và 250 tỷ euro (275 tỷ USD) là để cho vay, với mục đích giúp "lục địa già" hồi phục từ cuộc suy thoái chưa từng thấy do Covid-19 gây ra.
Số tiền 500 tỷ euro sẽ được EC huy động trên thị trường, sau đó sẽ chuyển thông qua ngân sách châu Âu cho các quốc gia thành viên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của Covid-19. Để hưởng lợi từ chương trình, các nước sẽ phải xây dựng một kế hoạch đầu tư và cải cách phù hợp với những ưu tiên chính trị của EC, cụ thể là "thỏa thuận xanh", chuyển đổi sinh thái và tăng cường chủ quyền của châu Âu.
Đây là một cuộc cách mạng thực sự trong lịch sử bởi EC chưa từng đề xuất vấn đề nợ chung quy mô lớn như vậy ở châu Âu, trong bối cảnh các nước phía Bắc mạnh mẽ phản đối. Đức đã tìm mọi cách để biến đề xuất thành hiện thực, trong khi 4 nước Hà Lan, Áo, Thụy Điển và Đan Mạch không che giấu sự dè dặt đối với kế hoạch.
Nhiều thành tố trong gói kích thích do bà Ursula von der Leyen công bố sẽ là chủ đề của các cuộc thảo luận phức tạp và khó khăn giữa 27 nước thành viên. Đặc biệt, kế hoạch phục hồi này yêu cầu các quốc gia đồng thuận với ngân sách châu Âu giai đoạn 2021-2027, nhưng đây là điều hiện còn chưa rõ ràng. Trong khi các nước giàu có phương Bắc muốn giảm khoản chi cho nông nghiệp và quỹ gắn kết, các quốc gia Nam Âu muốn nhiều tiền hơn để đối phó với suy thoái kinh tế, thì các nước phía Đông, cũng ủng hộ khu vực Nam Âu, nhưng đồng thời cũng rất cảnh giác với khả năng các quỹ liên kết bị cắt giảm. Thực trạng trên báo trước về những cuộc tranh luận gay gắt giữa các thành viên EU.
Trong đề xuất ngân sách mới cho giai đoạn 2021-2027 với số tiền lên đến 1.100 tỷ euro (1.212 tỷ USD), EC đặt mục tiêu tăng cường sức mạnh, củng cố chương trình chính trị, đặc biệt là Hiệp ước xanh và số hóa nền kinh tế xã hội. Có thể thấy, EC đã không "bỏ rơi" tham vọng đưa châu Âu đi đầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu với mục tiêu là trung lập carbon vào năm 2050. Tuy nhiên, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, khi Tổng sản phẩm nội địa (GDP) của EU ước tính giảm hơn 7% trong năm nay, việc đầu tư đủ mức cho công cuộc chuyển đổi sang kinh tế "xanh" là vô cùng nan giải. Bài học của cuộc chấn hưng kinh tế sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008 là một ví dụ: các nước vội vàng trở lại với phương thức kinh tế cũ bám chặt lấy các năng lượng hóa thạch (đặc biệt là dầu mỏ và than), khiến lượng khí thải tăng vọt sau một thời gian sụt giảm do khủng hoảng.
Khôi phục đi lại tự do cũng là nhiệm vụ quan trọng trong kế hoạch phục hồi hậu Covid-19. Trên thực tế, biên giới nội bộ của EU là vấn đề thuộc thẩm quyền của các quốc gia thành viên, bởi vậy các nước gần như đã tự mình quyết định hành động trong vấn đề này. Tuy nhiên, các nước vẫn phải tuân theo các quy tắc nhất định để đóng cửa biên giới với các nước láng giềng châu Âu. EU cũng tập trung vực dậy nền công nghiệp, khi mà cuộc khủng hoảng Covid-19 đã bộc lộ "điểm yếu" của ngành công nghiệp châu Âu: phụ thuộc rất nhiều vào các liên kết bên ngoài. Gần 20 đề xuất dự kiến sẽ được đệ trình trong những ngày tới, liên quan đến tăng cường các lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất như du lịch, sản xuất ô tô và đầu tư vào các chuỗi giá trị.
EU có thể tạo ra sự khác biệt gì khi vượt qua một cuộc khủng hoảng lịch sử này? "Quả bóng" hiện đang trong sân của các quốc gia thành viên, tới nay vẫn chưa thống nhất được về ngân sách tương lai của EU sau hội nghị thượng đỉnh đặc biệt ngày 20-21/2. Dự kiến cuộc họp diễn ra ngày 18-19/6 tới cũng khó đạt được kết quả khả quan về vấn đề ngân sách và đó sẽ là phép thử cho khả năng "đoàn kết tài chính" của EU.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bphone bản mạ vàng giá 20,2 triệu đồng được giao hàng trong tuần tới
- ·Nhà máy bia trăm tỷ "chết yểu", "đất vàng" bị bỏ hoang suốt một thập kỷ
- ·Tưng bừng Lễ hội Mừng lúa mới của đồng bào dân tộc K’Ho Lâm Đồng
- ·Sau uống rượu, kẻ 9 tiền án tiền sự chém gục người đàn ông ở vỉa hè Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Cần thiết có công đoàn của giới chủ?
- ·Dự án FLC Complex 36 Phạm Hùng tiếp tục vượt tiến độ
- ·Vụ Cồn Xanh: Bắt thêm nhiều lãnh đạo, nguyên lãnh đạo xã ở Nam Định
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Ngăn chặn ảnh hưởng môi trường nuôi trồng thủy sản từ nhà máy giấy Lee&Man
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Khởi tố nguyên trưởng phòng thuộc Ban quản lý khu kinh tế Dung Quất
- ·Nổi cơn ghen, chồng giết vợ rồi nhảy lầu tự sát
- ·Truy tố cựu CSGT say xỉn lái ô tô gây tai nạn khiến 1 phụ nữ tử vong
- ·Mạng xã hội, não bộ suy yếu và làm quen lại với việc đọc sách
- ·Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa: Cần nhất là sự minh bạch
- ·4 thành viên PVN lọt top 50 công ty niêm yết tốt nhất Việt Nam
- ·Bắt đối tượng dùng súng bắn vào mặt vợ ngay trong bữa cơm tối
- ·Thanh niên, phụ nữ chung sức xây dựng nông thôn mới
- ·Bắt tạm giam Giám đốc Công ty TNHH xây dựng Sông Hồng