【lich thi dau giao huu clb】Mong muốn sớm có Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Không dàn trải
TheốnsớmcóLuậtHỗtrợdoanhnghiệpnhỏvàvừlich thi dau giao huu clbo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Đặng Huy Đông, Dự thảo Luật được xây dựng nhằm đưa ra cách tiếp cận hỗ trợ toàn diện cho DNNVV thông qua thiết lập đồng bộ các chính sách, chương trình hỗ trợ DNNVV trên cơ sở hỗ trợ có chọn lọc, phù hợp với mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế của đất nước, lợi thế của từng địa phương và nguồn lực của quốc gia nhằm tăng số lượng và nâng cao chất lượng hoạt động của khu vực DNNVV. Đồng thời, Luật cũng xác định rõ trách nhiệm và vai trò của Chính phủ, cơ quan Trung ương, địa phương, các tổ chức xã hội và khu vực tư nhân trong hỗ trợ DNNVV; nâng cao hiệu quả điều phối, giám sát thực hiện các hoạt động hỗ trợ DNNVV.
Dự thảo Luật quy định các nội dung hỗ trợ cơ bản cho đối tượng DNNVV, bao gồm: cải thiện môi trường kinh doanh; tiếp cận tín dụng tại ngân hàng thương mại, tại quỹ và các định chế tài chính khác; hỗ trợ thuế thu nhập doanh nghiệp; năng lực công nghệ; đào tạo, tư vấn và thông tin; mặt bằng sản xuất kinh doanh; mua sắm công; xúc tiến, mở rộng thị trường...
Góp ý cho dự thảo luật, các đại biểu đều cho rằng, luật này cần tập trung về trọng tâm, trọng điểm, nguồn lực, đối tượng, cách thức, vì vậy không thể dàn trải ra cả 5 triệu hộ kinh doanh cá thể. Thực tế Nhà nước không đủ nguồn lực cả về vật chất và con người để thực hiện việc hỗ trợ cho số lượng lớn đối tượng như vậy và nếu có thì cũng rất dàn trải. Nhà nước chỉ tạo cơ chế cho các cá nhân được quyền tự do kinh doanh, sáng tạo, còn việc hỗ trợ cho DNNVV của nhà nước được xác định chỉ là “lực đẩy”, “bệ phóng” để thúc đẩy năng lực cho DNNVV phát triển, hội nhập.
Đứng ở góc độ đối tượng tác động trực tiếp, ông Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch, kiểm Tổng Thư kí Hiệp hội DNNVV đề nghị khi có sự khác nhau về Luật trong chính sách hỗ trợ cho DNNVV thì áp dụng Luật hỗ trợ DNNVV. Đây là vấn đề rất quan trọng để tạo sự thống nhất và đảm bảo tính khả thi, bởi vì thực tế thì hiện nay pháp luật khi triển khai xuống địa phương thì không có sự thống nhất giữa các luật chuyên ngành, thậm chí xung đột nhau. Chính vì thế, các DN mong muốn dự thảo luật sớm được thông qua.
Nhất trí với những nguyên tắc hỗ trợ DNNVV được thể hiện tại Điều 7 của dự thảo Luật, tuy nhiên ông Nam đề nghị bổ sung thêm 1 nguyên tắc nữa đó là: “Phát huy sự tham gia của các tổ chức đại diện DNNVV, các tổ chức hội, hiệp hội của doanh nghiệp vào hoạt động hỗ trợ DNNVV; gắn kết giữa cơ quan nhà nước và các tổ chức hội, hiệp hội của doanh nghiệp trong thực hiện các hoạt động hỗ trợ DNNVV”.
Việc đưa nguyên tắc này vào trong luật thể hiện quan điểm phù hợp với kinh tế thị trường, nhà nước không thể làm thay doanh nghiệp mà việc tăng cường năng lực của doanh nghiệp vai trò chính là do doanh nghiệp và các hiệp hội doanh nghiệp.
Hỗ trợ cả tài chính lẫn thủ tục
Tiến sĩ Trần Du Lịch cho rằng, DNNVV tại Việt Nam là lực lượng chính làm công nghiệp hỗ trợ. Do đó, cần gắn nội dung công nghiệp hỗ trợ vào Luật này, để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) không thể điều chỉnh bằng Nghị định của Chính phủ. Vì phát triển CNHT là vấn đề cốt lõi trong quá trình tái cơ cấu và chuyển đổi mô hình tăng trưởng đang điễn ra hiện nay, đặc biệt trong chính sách thu hút FDI, tham gia chuỗi giá trị trong hội nhập, nhất là TPP.
Theo TS. Trần Du Lịch, nội dung hỗ trợ DNNVV được quy định khá bao quát, tuy nhiên từ kinh nghiệm nghiên cứu ở Hàn quốc, Đài Loan và Nhật Bản đều có 4 nhóm hỗ trợ mang ý nghĩa then chốt nhất, gồm: tín dụng; công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực và tiếp cận thị trường. Đây là những điểm yếu nhất của DNNVV. Nếu được Luật quy định cụ thể và mang tính mạnh mẽ hơn 4 nội dung này, thì tác dụng của Luật đến DN sẽ nhiều hơn.
Ông Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ nhiệm Uỷ Ban kinh tế của Quốc hội cho rằng, bên cạnh về nguồn vốn, cần hỗ trợ chính sách, thủ tục thật đơn giản cho các DNNVV. Theo ông Phúc, việc hỗ trợ về tài chính là điều cần thiết, nhưng DN quan tâm, trông chờ nhiều hơn ở sự cải cách về thủ tục hành chính…
Bên cạnh đó, các đại biểu góp ý cho rằng, cần cân nhắc chế định cụ thể 2 loại quỹ: Quỹ tín dụng DNNVV và Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV. Bởi trên thực tế hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng ở nước ta trong thời gian qua không hiệu quả, điển hình như ở TP. HCM, nên phải có chế định cụ thể quyền và nghĩa vụ “tay ba” gồm: người vay; tổ chức tín dụng cho vay và Quỹ bảo lãnh.
Kinh nghiệm ở nhiều nước cho thấy, vai trò Nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho DNNVV chủ yếu là chính quyền địa phương hoặc Vùng (như Nhật bản), chứ không phải chính quyền Trung ương. Tuy nhiên, trong dự thảo luật vai trò của chính quyền địa phương còn khá chung chung và mờ nhạt, nên cần được quy định rõ hơn; tạo điều kiện cho các địa phương nâng cao tính tự chủ, năng động, sáng tạo trong việc hỗ trợ DNNVV…
(责任编辑:World Cup)
- ·Quy chuẩn kỹ thuật về an toàn sản phẩm vật liệu nổ công nghiệp
- ·Cất nóc tòa S1, Seasons Avenue tung ưu đãi khủng
- ·WHO kêu gọi G7 ưu tiên đảm bảo tiếp cận công bằng vaccine
- ·Dự án tranh chấp vì xây xong chưa có đường vào
- ·Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi về kinh doanh xăng dầu
- ·Mỹ đối mặt với sức ép chính trị về tăng cường phòng thủ an ninh mạng sau vụ Colonial Pipeline
- ·Những hình ảnh không thể quên của BĐS năm 2016
- ·Loạt dự án đất nền tai tiếng nhất năm 2016
- ·Kết luận của Phó Thủ tướng về việc xuất khẩu gạo
- ·Dự án khu đô thị Thanh Hà Cienco 5: ‘Cò’ đất thi nhau thổi giá
- ·'Sao Độc lập 2019' kỷ niệm 74 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
- ·Đẳng cấp như nhà mẫu 5 sao The Western Capital
- ·Ông Trump là “bệnh nhân duy nhất trên hành tinh” dùng liệu pháp điều trị Covid
- ·Nhà sáng bừng nhờ gia chủ khéo sắp xếp tranh treo tường
- ·Hai chiếc ô tô mới đẹp long lanh giá trên dưới 500 triệu vừa ra mắt Viêt Nam có gì đặc biệt?
- ·Dự án Thanh Hà Cienco 5 bị kiểm tra đột xuất
- ·Đề xuất lấp hồ Thành Công xây chung cư là không theo quy hoạch
- ·Chính quyền Biden liên tiếp “nắn gân” Trung Quốc trong vấn đề Biển Đông
- ·Cho phép rút khoảng cách giữa 2 mũi tiêm vaccine AstraZeneca
- ·Những ý tưởng trang trí tường phòng tắm đầy ấn tượng