【bảng xếp hạng mexico liga de expansion】Doanh nghiệp Nhật Bản chọn Việt Nam là điểm đến đứng đầu ASEAN để mở rộng kinh doanh
Đây là kết quả từ cuộc Khảo sát thực trạng doanh nghiệpNhật Bản đầu tưtại nước ngoài năm tài chính2022,ệpNhậtBảnchọnViệtNamlàđiểmđếnđứngđầuASEANđểmởrộbảng xếp hạng mexico liga de expansion do Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (Jetro) công bố tại Việt Nam chiều 13/2.
Khảo sát được thực hiện từ ngày 22/8/2022 đến 21/9/2022 đối với các doanh nghiệp Nhật Bản đang đầu tư tại 20 quốc gia/khu vực. Giai đoạn thực hiện khảo sát cũng là lúc nền kinh tếthế giới có nhiều biến động, khi Trung Quốc đóng cửa còn thị trường châu Âu rơi vào suy thoái.
“Hiện tại, mọi chuyện đã tốt lên nhưng kết quả không có quá nhiều chênh lệch so với thời điểm khảo sát”, ông Nakajima Takeo, Trưởng đại diện Jetro Hà Nội, chia sẻ.
Ông Nakajima Takeo cho biết cách đây vài năm, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản còn đắn đo khi lựa chọn đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát trong năm 2022, có tới 60% doanh nghiệp Nhật Bản dự định sẽ tiếp tục mở rộng tại Việt Nam trong tương lai. Tỷ lệ này đứng đầu ASEAN, cao hơn nhiều các quốc gia trong khu vực như Thái Lan (40,3%), Indonesia (47,8%) hay Myanmar (11,7%).
Thậm chí tại Myanmar, có tới 30,9 % doanh nghiệp Nhật Bản dự định thu hẹp, rút lui hoặc chuyển hoạt động sang quốc gia, vùng lãnh thổ khác. Trong khi đó, tỷ lệ này tại Việt Nam chỉ là 1,1% (giảm 1,1% so với năm trước).
Theo đánh giá từ phía doanh nghiệp Nhật Bản, lợi thế hàng đầu của Việt Nam đến từ quy mô thị trường hiện tại cũng như tính tăng trưởng của thị trường trong tương lai. Thị trường ở đây, theo ông Nakajima Takeo, không chỉ được hiểu là thị trường người tiêu dùngmà còn gồm thị trường doanh nghiệp và thị trường Chính phủ.
“Tổng thể thị trường Việt Nam tăng trưởng tốt”, đại diện Jetro đánh giá.
Tuy vậy, các doanh nghiệp Nhật Bản cũng phản ánh môi trường kinh doanh Việt Nam vẫn tồn tại một số rủi ro liên quan đến tính hiệu quả trong các thủ tục hành chính; hệ thống thuế, thủ tục thuế; thực trạng hoàn thiện hệ thống pháp luật; thủ tục visa, cấp phép lao động,…
Về kết quả kinh doanh, trong năm 2022, tỷ lệ doanh nghiệp Nhật Bản dự báo có lãi trong hoạt động kinh doanh tại Việt Nam là 59,5% (tăng 5,2% so với năm trước). Tỷ lệ doanh nghiệp bị lỗ là 20,8% (giảm 7,8%).
Về triển vọng lợi nhuận kinh doanh 2023, số doanh nghiệp trả lời “cải thiện” là 53,6%, với nguyên nhân chủ yếu đến từ việc nền kinh tế đã phục hồi sau thời gian ảnh hưởng bởi đại dịch. Trong khi đó, số doanh nghiệp trả lời “suy giảm” là 6,9%. Lý do đến từ chi phí nguyên vật liệu, logistic, phí nhân công,…tăng. Ngoài ra, một nguyên nhân khác là ảnh hưởng của biến động tỷ giá.
“Trong khu vực ASEAN nói chung, tất cả các quốc gia gặp đều gặp vấn đề chi phí gia tăng. Như vậy, chi phí thấp không còn là lợi thế nữa”, đại diện Jetro nhấn mạnh.
Để ứng phó với việc chi phí tăng, doanh nghiệp Nhật Bản không chỉ thay đổi nhà cung cấp hay mua nguyên vật liệu thay thế mà nhiều doanh nghiệp đã xem xét việc tăng cường trang thiết bị, áp dụng số hóa vào sản xuất. Tuy nhiên, tỷ lệ nội địa hóa hầu như đi ngang ở mức 37% và tỷ lệ thu mua từ doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ ở mức rất thấp là 15%. Điều này cho thấy phát triển ngành công nghệ hỗ trợ vẫn đang là vấn đề đối với Việt Nam.
(责任编辑:La liga)
- ·Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội
- ·Cuộc đời của điệp viên 2 mang được cả hai bên tôn vinh
- ·Tháng 8: Thêm 54 nhà đầu tư nước ngoài được VSD cấp mã số
- ·Vụ kết tội ông Trump kích hoạt ‘nội chiến’ trong đảng Cộng hòa?
- ·Dự kiến sẽ gia hạn thêm 3.000 thuốc, nguyên liệu làm thuốc, sinh phẩm y tế
- ·Chứng khoán 16/10: Bị thụt thủng đáy, nhà đầu tư hốt hoảng tháo chạy
- ·Giá xăng dầu hôm nay 26/10/2024: Giá dầu ổn định, tăng 4% trong tuần
- ·Video FPV Ukraine tập kích UAV trinh sát Nga trên không
- ·Đã hỗ trợ hơn 20 nghìn tỷ đồng cho người dân ảnh hưởng bởi dịch COVID
- ·Lễ hội điện Huệ Nam diễn ra từ 21 đến 23/8
- ·Luật Dầu khí sửa đổi: Cần có quy định về lựa chọn nhà thầu cung cấp hàng hóa, dịch vụ dầu khí
- ·Nhớ bún mắm nêm, nhớ Huế...
- ·Chứng khoán 25/9: Đụng 600 điểm, thị trường bật mạnh
- ·Chứng khoán 12/11: Đánh gục cuối phiên, kịch bản lặp lại
- ·Những chính sách bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12
- ·Đưa đặc sản xứ Lạng vào không gian văn hóa vùng Đông Bắc
- ·Hải quan Hà Tĩnh phối hợp bắt giữ vụ vận chuyển trái phép 212 kg pháo hoa
- ·Triều Tiên dừng thả bóng bay chở rác, dọa đáp trả nếu Hàn Quốc rải truyền đơn
- ·Vietcombank: Quán triệt thực hiện tốt “3 không” trong phòng, chống tham nhũng
- ·Hải quan Hà Tĩnh phối hợp bắt giữ vụ vận chuyển trái phép 212 kg pháo hoa