【nhận định brisbane roar】Xuất xứ hàng hóa
Đầu tháng 8 tới đây,ấtxứhànghónhận định brisbane roar Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) sẽ chính thức có hiệu lực. Nếu ví EVFTA là tuyến đường cao tốc nối Việt Nam với châu Âu thì những quy tắc về nguồn gốc xuất xứ, tiêu chuẩn hàng hóa được xem như “giấy thông hành”. Bởi Hiệp định EVFTA quy định các yêu cầu rất nghiêm ngặt về nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm. Để hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ các quy định mà hai bên đã cam kết tại Hiệp định này.
Hiệp định EVFTA quy định 3 phương pháp để xác định xuất xứ của một hàng hóa, bao gồm: hàng hóa có xuất xứ thuần túy; hàng hóa được gia công hoặc chế biến đáng kể và quy tắc cụ thể đối với từng mặt hàng (PSR). Bên cạnh đó, quy tắc cộng gộp cho phép Việt Nam và các nước thuộc EU được coi nguyên liệu của một hoặc nhiều nước thành viên khác như là nguyên liệu của nước mình khi sử dụng nguyên liệu đó để sản xuất ra một hàng hóa có xuất xứ EVFTA.
Theo ông Phan Văn Chinh, Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương, nhiệm vụ lớn nhất trong hoạt động xuất nhập khẩu vào EU khi thực thi hiệp định EVFTA là xuất xứ hàng hóa. Hiện, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ký ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định EVFTA (có hiệu lực từ ngày 1/8/2020). Ông Phan Văn Chinh cho biết, cụ thể về một số lợi thế về điều khoản “cộng gộp” trong EVFTA mà doanh nghiệp cần biết để có thể tận dụng được tối đa các lợi thế của hàng hóa, sản phẩm Việt Nam khi xuất khẩu vào EU.
“Về xuất xứ hàng hóa trong hiệp định EVFTA có điều khoản về cộng gộp đối với một số nước mà các nước đã có FTA đối với EU như Hàn Quốc… thì các nguyên phụ liệu của ngành dệt may là được cộng gộp. Điều này không chỉ có lợi cho Việt Nam giảm dần sự phụ thuộc vào nguyên phụ liệu dệt may ở một số thị trường cụ thể mà còn có lợi cho cả Hàn Quốc” - ông Phan Văn Chinh nêu ví dụ.
Ngành nông nghiệp hưởng lợi lớn
EU là thị trường đòi hỏi khắt khe về truy xuất nguồn gốc hàng hóa. Ảnh minh họa.(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Dị ứng vì lạm dụng sữa ong chúa không rõ xuất xứ
- ·TP.HCM bắt đầu cách ly F1 tại nhà trên toàn thành phố
- ·450 doanh nghiệp tham gia triển lãm quốc tế ngành gỗ
- ·Công bố giá cơ sở mặt hàng xăng dầu phù hợp với thị trường
- ·Hàng hiệu Gucci&Milano ghi hóa đơn 3 USD bán 60 triệu đồng
- ·Tỉ lệ tử vong do Covid
- ·Bộ Y tế chính thức cấp phép sử dụng lô vắc xin Sinopharm về TP.HCM
- ·Hồ Tiêu Việt Nam "thất thế" tại thị trường Hà Lan
- ·Các món ăn ngon từ thịt gà: Kiêng kỵ khi chế biến
- ·Hà Nội phát hiện thêm 7 ca Covid
- ·Sữa thực sự cung cấp đủ vitamin D cho trẻ?
- ·Phú Yên lần đầu tiên dùng xe chuyên dụng tiêm vắc xin Covid
- ·Chính sách siết chặt nhập khẩu của Algeria tác động tới Việt Nam
- ·Xử phạt hơn 80 tỷ đồng, quản lý vật tư nông nghiệp thực sự khởi sắc?
- ·Thực phẩm nhiễm khuẩn: Độ nguy hiểm của sữa tươi chưa qua xử lý
- ·Lý do người dân không nên chủ quan với Covid
- ·Đầu tư vào đâu trong năm 2018?
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát tất cả các dự án BOT đường bộ
- ·Mỹ phẩm chui lại bị phát hiện
- ·Dự thảo Nghị định kinh doanh vận tải bằng ô tô có gì đáng lưu ý?