【ti le cuoc bong da hom nay】Việt Nam lên tiếng khi Trung Quốc có ý định biến Biển Đông thành vùng nội thủy
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều nay (23/6),ệtNamlêntiếngkhiTrungQuốccóýđịnhbiếnBiểnĐôngthànhvùngnộithủti le cuoc bong da hom nay báo chí đã đặt câu hỏi về phản ứng của Việt Nam trước việc Cục Hải sự tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) thông báo tập trận quân sự ngày 19/6 tại khu vực nằm trong lãnh hải 12 hải lý của đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho rằng, việc Trung Quốc tiến hành tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này, đi ngược lại tinh thần Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình, không có lợi cho quá trình đàm phán hiện nay giữa Trung Quốc và ASEAN về Bộ Quy tắc Ứng xử giữa các bên ở Biển Đông (COC) và việc duy trì môi trường hoà bình, ổn định và hợp tác ở Biển Đông.
Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, không tái diễn vi phạm tương tự.
Truyền thông Nhật Bản đưa tin, Trung Quốc có ý định biến Biển Đông thành "vùng nội thủy" và Chính phủ Nhật Bản đã kháng nghị lên Ủy ban Ranh giới, thềm lục địa của Liên Hợp Quốc. Nhật Bản muốn sát cánh cùng các nước Đông Nam Á, Châu Âu, Mỹ trong vấn đề Biển Đông. Báo chí đặt câu hỏi Việt Nam có sẵn sàng hợp tác?
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng thông tin, lập trường của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng và đầy đủ trong công hàm số 22/2020 ngày 30/3/2020 lưu hành tại Liên Hợp Quốc.
Theo đó, Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam đối với các vùng biển được xác định phù hợp với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.
"Việt Nam cho rằng, các nước đều chia sẻ nguyện vọng và mục tiêu chung là duy trì và thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại Biển Đông, giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982. Việt Nam luôn đóng góp tích cực và có trách nhiệm vào quá trình này", người phát ngôn cho biết.
Trần Thường
Phản ứng của Việt Nam trước việc máy bay Australia bị quấy rối tại Biển Đông
Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng trước thông tin máy bay Australia bị tiêm kích Trung Quốc quấy rối tại Biển Đông.(责任编辑:Thể thao)
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Cảnh báo 12 lỗ hổng bảo mật thông tin có trong các sản phẩm của Microsoft
- ·Buffet giá rẻ và câu chuyện thực phẩm bẩn tại thủ đô
- ·Cảnh báo: trẻ có thể dạy thì sớm từ thói quen để đèn ngủ vào ban đêm
- ·Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
- ·Tiêu hủy toàn bộ hàng hóa vi phạm của Công ty TNHH Y dược cổ truyền Minh Quang Đường
- ·Ngang nhiên kinh doanh gần 600 sản phẩm túi xách giả mạo nhãn hiệu
- ·Viêm phổi do vi khuẩn Mycoplasma pneumoniae gia tăng ở trẻ em
- ·Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
- ·Nở rộ 'quầy thuốc' trên mạng: Chất lượng 'thả nổi'
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Các ngân hàng cảnh báo người dùng về những chiêu thức lừa đảo tinh vi mới
- ·Nhiễm trùng nặng, loét giác mạc do sử dụng thiết bị hàn không đúng cách
- ·Cảnh báo nguy cơ bị chiếm đoạt tiền tỷ khi tham gia đầu tư “giao dịch dầu thô qua quỹ MBK”
- ·Tai nạn lao động ở Hải Phòng, 1 người tử vong
- ·Cẩn trọng với ứng dụng nén và giải nén trên máy tính Windows
- ·Độ xe ô tô bằng các phụ kiện kém chất lượng có thể gây cháy nổ, đặc biệt là xe điện
- ·Bộ GTVT triển khai thực hiện đợt cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Clip CSGT Lâm Đồng dọn đá sạt lở trên đèo Bảo Lộc trước khi hy sinh
- ·Đình chỉ hoạt động trung tâm đo lường thính lực thuộc Sonova Việt Nam