【kết quả trận đấu australia】Mua hàng hiệu coi chừng dính hàng chợ
Sản phẩm hàng hiệu đang được cơ quan xác định thật giả trong lô hàng 10 container bị cơ quan chức năng phát hiện - Ảnh: Lê Sơn
Ở góc độ tiêu dùng,ànghiệucoichừngdínhhàngchợkết quả trận đấu australia làm thế nào tránh mua phải những mặt hàng dỏm này? Trao đổi với PV, ông Ngô Bách Phong, chủ tịch Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng TP.HCM, nói:
- Thực tế cho thấy khi người tiêu dùng chuyển dịch lựa chọn tiêu dùng hàng Việt thì các đối tượng nhập lậu, làm giả nhanh chóng liên kết với đơn vị sản xuất nước ngoài làm sẵn bao bì, nhãn mác tiếng Việt chứ không phải hàng vào trong nước mới thực hiện giả danh. Thời gian gần đây, rất nhiều vụ khiếu nại của người tiêu dùng khi mua sản phẩm giá trị cao, tại những nơi tưởng chừng uy tín nhưng sản phẩm chất lượng kém tương đương “hàng chợ”. Cụ thể, có người bỏ hơn chục triệu đồng mua đồng hồ hàng hiệu nhưng dăm ba ngày lại trục trặc phải đem bảo hành liên tục. Có người bỏ hơn 3 triệu đồng mua giỏ xách hàng hiệu (đã được giảm giá 50%) nhưng lớp da bị bong tróc lem nhem. Điều lạ là tất cả sản phẩm này được bày bán ở các trung tâm thương mại có tiếng tại TP.HCM.
Tương tự, nhiều sản phẩm gia dụng, dụng cụ thể thao được quảng bá, bán hàng qua truyền hình chất lượng rất tệ. Theo dõi những vụ việc này, tôi đặt nghi vấn những nơi kinh doanh sản phẩm loại này. Rõ ràng đã có sự nhập nhèm trong việc bán hàng chất lượng và kém chất lượng thực hiện qua các chương trình giảm giá.
Đặc điểm dễ nhận thấy là người tiêu dùng đã bị hoa mắt bởi sự sang trọng, bày biện bắt mắt của điểm bày bán nên dễ dàng đặt niềm tin mà lơ là, bỏ qua việc kiểm tra thông tin sản phẩm. Bẫy ở khắp nơi, nhưng bẫy được đặt tại nơi mà người tiêu dùng mất cảnh giác nhất thì rất dễ nuốt quả đắng!
* Theo ông, người tiêu dùng cần lưu ý những điểm nào để tránh mua phải sản phẩm kém chất lượng, độc hại, thưa ông?
- Người tiêu dùng cần nhớ công thức “tám quyền, hai nghĩa vụ” luôn được chúng tôi trao đổi. Trong tám quyền ấy có hai quyền mà người tiêu dùng luôn phải nhớ là: quyền thông tin và quyền khiếu nại. Khi mua bất cứ sản phẩm gì, đừng ngần ngại yêu cầu đơn vị kinh doanh cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm, nhà sản xuất, đơn vị nhập khẩu. Thậm chí đối với sản phẩm nhập khẩu, người tiêu dùng yêu cầu đơn vị bán hàng cung cấp giấy tờ hải quan của sản phẩm để tránh mua phải hàng nhập lậu, chưa kiểm định chất lượng. “Chúng ta bỏ tiền, chúng ta có quyền”, thế nên đừng ngần ngại. Quyền khiếu nại cũng là quyền mà nhiều người tiêu dùng bỏ quên hoặc ngại đụng chạm.
* Mặc dù có quyền khiếu nại nhưng tâm lý ngại phiền phức do những thủ tục hiện nay quá phiền hà, mất thời gian, thưa ông?
- Hiện nay, việc giải quyết tranh chấp quyền lợi khi gặp vấn đề về sản phẩm, dịch vụ giữa người tiêu dùng và đơn vị cung cấp được thực hiện qua bốn bước: người tiêu dùng chủ động thỏa thuận với đơn vị cung cấp hàng hóa dịch vụ, khiếu nại đến các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng hoặc các tổ chức xã hội hỗ trợ khác, nhờ trọng tài kinh tế và cuối cùng là tòa án.
Có thể thấy rằng hiện nay số vụ việc liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng được gửi đến tòa án rất ít. Tâm lý ngại tố tụng là có nhưng phần lớn do việc tố tụng mất rất nhiều thời gian, công sức. Trong khi đó, theo Luật bảo vệ người tiêu dùng, những án liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng được hoàn toàn miễn án phí. Tuy nhiên, việc này chưa được các tòa án thực thi. Đây cũng là nguyên nhân khiến người tiêu dùng ái ngại khi nhờ tòa án can thiệp.
Theo khảo sát của chúng tôi, hiện có 85% các vụ khiếu nại được giải quyết thông qua khâu hòa giải. Để bảo vệ quyền lợi của mình, ngoài việc chủ động thu thập thông tin sản phẩm, đơn vị sản xuất, kinh doanh uy tín để quyết định mua hay không, người tiêu dùng phải giữ lại tất cả những giấy tờ, hóa đơn mua bán liên quan để làm cơ sở cho việc khiếu nại có thể xảy ra.
Hàng lậu, giả bị thu giữ tăng mạnh Theo Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM, trong tháng 12-2013 lượng hàng hóa nhập lậu, hàng giả bị đơn vị thu giữ tăng mạnh so với những tháng trước đó. Gần 80.000 sản phẩm nhập lậu gồm các loại thực phẩm, mỹ phẩm, giày dép, quần áo, đồ chơi trẻ em, điện thoại di động, hàng điện tử... bị phát hiện. Đặc biệt, nhiều sản phẩm giả các thương hiệu như Nike, Adidas... Có trên 2.000 sản phẩm giả, xâm phạm sở hữu công nghiệp như giày dép, balô, túi xách bị đơn vị thu giữ. Đại diện Phòng cảnh sát điều tra kinh tế (PC46) Công an TP.HCM cho biết đơn vị đang định giá trước hai trong tổng số 10 container để tiến hành khởi tố. Cơ quan điều tra cũng tiến hành giám định hàng ngàn sản phẩm nghi giả mạo mang thương hiệu Nike, Chanel, Dior, Versace… |
Theo TT
60% người Việt thích dùng hàng Việt(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Căn hộ Imperia Sky Garden: Giá trị của yếu tố xanh
- ·10 tháng thu hút 6.565 doanh nghiệp trong nước đăng ký kinh doanh
- ·Hình mẫu cho hợp tác kinh tế và tình đoàn kết Việt Nam
- ·TP.HCM yêu cầu doanh nghiệp phải thực hiện “3 tại chỗ” hoặc “1 cung đường 2 địa điểm”
- ·Khám phá mô hình du lịch được giới trẻ săn lùng với khả năng tiết kiệm chi phí đến 70%
- ·Hậu Giang có thêm 9 ca mắc mới COVID
- ·MISA bổ nhiệm tân Tổng giám đốc
- ·Ban hành kế hoạch bình ổn thị trường hàng hóa thiết yếu năm 2025
- ·Giữ thói quen 'cú đêm', người trẻ có thể mắc phải căn bệnh nguy hiểm
- ·TP.HCM đã và đang chuẩn bị như thế nào để áp dụng Chỉ thị 16 từ ngày 9/7?
- ·Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân của giải Jackpot gần 47 tỷ đồng ngày hôm qua?
- ·Thủ tướng: Lãnh đạo phải chọn việc khó khăn hơn để người dân thuận lợi hơn
- ·Đưa tổng mức bán lẻ ở địa bàn vùng sâu, hải đảo đạt mức tăng trưởng 9%
- ·Báo cáo Quốc hội các gói hỗ trợ đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid
- ·Chuyển đổi kỹ thuật số: Cơ hội giúp doanh nghiệp trở thành ‘người tiên phong’?
- ·Đoàn phường Thuận Hưng làm theo lời Bác
- ·Thứ trưởng Tô Anh Dũng làm Chủ nhiệm Ủy ban Công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài
- ·Tháo gỡ vướng mắc hoàn thuế cho doanh nghiệp, người dân
- ·Ô tô SUV Hyundai đẹp long lanh giá chỉ 217 triệu đồng: 15.000 người tranh nhau mua
- ·Bí thư Chi bộ gương mẫu