【ty le bong ro】Giải ngân vốn FDI tỉnh Đồng Nai về đích sớm
Giải ngân vốn nhanh
TheảingânvốnFDItỉnhĐồngNaivềđíchsớty le bong roo Ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai, tính đến nay, trên địa bàn tỉnh có 32 khu công nghiệp và thu hút doanh nghiệp(DN) của 43 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tưvào. Trong đó, 1.352 dự ánvốn FDI với tổng vốn đăng ký gần 26,2 tỷ USD, vốn thực hiện 20,24 tỷ USD.
Dù tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn tiếp tục diễn biến phức tạp tại Việt Nam cũng như thế giới, song các doanh nghiệp FDI vẫn tin tưởng vào môi trường đầu tư của tỉnh Đồng Nai. Điều đó được thể hiện qua việc nguồn vốn đăng ký của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã được giải ngân nhanh hơn so với kế hoạch ban đầu.
Năm 2020, tỉnh ước tính nguồn vốn FDI giải ngân được 600 triệu USD nên đã giao kế hoạch cho các sở, ngành. Tuy nhiên đến cuối tháng 7/2020, nguồn vốn giải ngân đã vượt 18% so với kế hoạch năm. Dự tính trong 5 tháng cuối năm, nguồn vốn FDI được giải ngân có thể tăng thêm vài trăm triệu USD.
Công ty TNHH Công nghiệp Boss liên kết với một số doanh nghiệp khác sản xuất các thiết bị y tế xuất khẩu vào Hoa Kỳ. Ảnh: Hương GIang |
Ông Phạm Văn Cường, Phó trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cho biết: “Tuy tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng nhiều doanh nghiệp FDI đăng ký thêm. Những ngành sản xuất mới và mở rộng tìm được thị trường đầu ra. Do đó, doanh nghiệp đã đầu tư thêm vốn để thuê, xây dựng nhà xưởng, mua máy móc, thiết bị nâng công suất đáp ứng các đơn hàng”. Cũng theo ông Cường, lĩnh vực doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đăng ký mở rộng thêm sản xuất chủ yếu là may khẩu trang, quần áo bảo hộ, găng tay, thiết bị y tế.
Ngoài ra, trên các lĩnh vực khác cũng có những doanh nghiệp FDI tìm được thị trường đơn hàng mới nên tiếp tục tăng vốn lớn và nhanh chóng giải ngân như: Dự án của Công ty TNHH Bao bì nước giải khát Crown Đồng Nai ở Khu công nghiệp Tam Phước (TP.Biên Hòa) tăng vốn thêm 94,2 triệu USD; Công ty TNHH Longwell ở Khu công nghiệp Dầu Giây (huyệnThống Nhất) chuyên sản xuất giày dép thêm vốn 88 triệu USD để lắp đặt thêm dây chuyền, máy móc nhằm tăng công suất đáp ứng các đơn hàng lớn.
Ông Quách Thuận Đức, Tổng giám đốc Công ty TNHH Dệt nhãn Junmay ở Khu công nghiệp Sông Mây (huyệnTrảng Bom) cho biết nhiều đơn hàng trong nước, xuất khẩu bị giảm nên doanh nghiệp buộc phải tìm các đối tác mới ở cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu bù lại. Tuy nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, nhưng cũng có doanh nghiệp may mắn vẫn tìm được khách hàng mới và mở rộng sản xuất. Khi mở rộng sản xuất sẽ tăng vốn đầu tư.
Thêm nhiều ngành nghề
Nhiều doanh nghiệp FDI đã kịp thời mở rộng thêm ngành nghề sản xuất, kinh doanh để có thêm doanh thu và việc làm cho người lao động. Cụ thể, các doanh nghiệp trên lĩnh vực dệt may sản xuất thêm khẩu trang vải, quần áo bảo hộ, găng tay để xuất khẩu. Đây là mặt hàng đang được nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ tăng nhập khẩu với số lượng khá lớn. Một số doanh nghiệp FDI tại tỉnh Đồng Nai kịp thời chuyển đổi sang may những sản phẩm trên đã tăng sản xuất thêm 3-5 lần so với trước đây và đầu ra luôn hút hàng.
Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp FDI đang sản xuất máy móc, thiết bị, thuê, xây dựng thêm nhà xưởng, lắp đặt thêm dây chuyền máy móc sản xuất các thiết bị, máy móc y tế xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và châu Âu.
Ông Trần Bá Tuấn, Công ty TNHH Daiwa Light Alloy Industry Việt Nam ở Khu công nghiệp Nhơn Trạch 3 (huyện Nhơn Trạch) chia sẻ: Dịch bệnh Covid-19 dẫn đến một số khách hàng ở nước ngoài giảm, giãn đơn hàng. Vì thế, công ty phải tìm thêm khách hàng mới và làm theo đơn đặt hàng nhiều loại máy móc, thiết bị khác nhau để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp khác. Do có đội ngũ tay nghề cao nên công ty dễ dàng thực hiện các đơn hàng mới và khó nên được nhiều doanh nghiệp FDI khác tin tưởng đặt hàng.
Theo ông Peter Wu, Hội trưởng Hiệp hội Thương mại Đài Loan tại Đồng Nai, một số doanh nghiệp Đài Loan trên lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, sản xuất máy móc thiết bị đã hợp tác với nhau mở thêm công ty, xưởng sản xuất các loại máy móc, thiết bị cho ngành Y tế nên doanh thu và đầu ra khá ổn định.
Doanh nghiệp FDI phần lớn có tiềm năng về vốn, thuận lợi hơn so với doanh nghiệp trong nước về tìm kiếm, mở rộng thị trường xuất khẩu nên dễ dàng trụ lại và chuyển hướng sản xuất trong thời điểm dịch bệnh để tồn tại và phát triển.
Hiện nay, tỉnh Đồng Nai là một trong những tỉnh đang dẫn đầu cả nước về giải ngân vốn FDI. Trong khi cả nước giải ngân vốn FDI gần 60% thì Đồng Nai đạt 77%.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·AFF Cup 2018, Lào – Việt Nam: Khởi đầu suôn sẻ?
- ·Nhà đầu tư cao tốc Bắc Giang
- ·Hoàn thiện đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành
- ·Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- ·Bắt đầu bán vé AFF Suzuki Cup từ ngày 29
- ·Chung kết U21 quốc gia 2018, Bình Dương
- ·Phú Giáo:Phong trào thể thao thu hút đông quần chúng, vận động viên tham gia
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Gần 10 tỷ USD vốn ngoại đổ vào Việt Nam trong 5 tháng
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Thách thức chờ đợi Lý Hoàng Nam tại Vietnam F4 Futures 2018
- ·Sôi nổi giải kéo co, đẩy gậy huyện Phú Giáo
- ·ĐT Việt Nam chính thức chốt danh sách 23 cầu thủ dự AFF Cup 2018
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·“Nhà thầu thân hữu” và nghi vấn về sự minh bạch
- ·Nhà đầu tư góp ý kiến cho Luật đặc khu
- ·TP.HCM: 127 dự án đang chờ doanh nghiệp tìm hiểu đầu tư
- ·Lần đầu tiên toàn quốc thực tập phương án chữa cháy 'Tổ liên gia an toàn PCCC'
- ·Đề xuất đầu tư 6 tỷ USD cho Dự án phức hợp cảng biển nước sâu Mekong