【keo nha cai hôm nay】Làm gì để hỗ trợ doanh nghiệp trong nước tăng tỷ trọng xuất khẩu?
Chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hàng nhập để sản xuất xuất khẩu Xuất khẩu trái cây vào Hoa Kỳ vẫn còn nhiều thách thức Ưu tiên cho xuất khẩu nông sản mùa vụ |
Các doanh nghiệp dệt may đang nỗ lực đổi mới, đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu. Ảnh: H.Dịu |
Tham gia giải trình, làm rõ một số ý kiến đại biểu Quốc hội nêu tại phiên chất vấn về nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương chiều 4/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã nêu loạt giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt tăng cường xuất khẩu.
Đại biểu, Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) đặt câu hỏi giải pháp nào để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu đối với hàng hóa của các doanh nghiệp trong nước để cân bằng tỷ trọng xuất khẩu, trong khi hiện nay phần lớn tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu thuộc về các doanh nghiệp FDI.
Giải trình, làm rõ một số ý kiến đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đồng tình với quan điểm của đại biểu nêu và cho biết, các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn, khoảng 73%, do có thế mạnh về vốn, công nghệ, thương hiệu và mạng lưới phân phối từ nhiều năm trước đây. Trong khi đó, các doanh nghiệp trong nước nguồn lực hạn chế, mới đang từng bước thâm nhập vào thị trường.
Hơn nữa, các doanh nghiệp FDI sản xuất và xuất khẩu sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, nên giá trị luôn vượt trội so với nhóm hàng nông sản của doanh nghiệp trong nước.
Bộ trưởng cho biết, các doanh nghiệp FDI xuất khẩu cũng phù hợp với chủ trương của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn đầu vì chỉ có thu hút đầu tư FDI thì mới có điều kiện để hội nhập, học tập kinh nghiệm về quản trị, chuyển giao công nghệ cũng như tiếp cận thị trường.
“Tuy nhiên, mục tiêu của Việt Nam trong hội nhập không chỉ đo đếm bằng các hiệp định thương mại tự do, hay bằng các dự án của nhà đầu tư nước ngoài, hay kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hàng năm. Thước đo ở đây là bằng sức khỏe của nền kinh tế đất nước, bằng sự hội nhập của chính các doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, đây mới là mục tiêu lớn”, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.
Dù vậy, lãnh đạo Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng nhìn nhận doanh nghiệp nội trong thời gian qua đã vươn lên hội nhập khá tốt nhờ có sự tiếp cận và liên kết các doanh nghiệp. Minh chứng là năm 2023, tỷ trọng xuất khẩu khu vực doanh nghiệp nội giảm thấp hơn so với doanh nghiệp ngoại; 5 tháng đầu năm nay, giá trị xuất khẩu tuyệt đối của các doanh nghiệp nội tăng gấp 2 lần, khoảng 24%, trong khi đó mức tăng của doanh nghiệp ngoại chỉ là 12%. Điều đó chứng tỏ các doanh nghiệp trong nước đang từng bước vươn lên để chiếm lĩnh thị trường, khai thác được những lợi thế mà Việt Nam đang có, đó là thành viên của các hiệp định thương mại tự do.
Để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tăng tỷ trọng xuất khẩu, Bộ Công Thương chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp tăng nguồn hàng chất lượng cao, ổn định để cạnh tranh với hàng của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam; đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp FDI, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn cần phải kết nối, chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản trị cho doanh nghiệp trong nước để phát triển, nhất là những ngành công nghiệp hỗ trợ.
Bên cạnh đó, thực hiện đa dạng hóa hoạt động thương mại, xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp khai thác ưu đãi từ các Hiệp định FTA; phát triển xuất khẩu qua thương mại điện tử; tiếp tục thúc đẩy đàm phán, ký kết các hiệp định mới tại những khu vực còn nhiều tiềm năng; hỗ trợ thông tin, cảnh báo và hướng dẫn doanh nghiệp có thể ứng phó với những vụ kiện về phòng vệ thương mại của nước ngoài hiệu quả.
Để tăng tỷ trọng xuất khẩu của doanh nghiệp trong nước, một trong những giải pháp lãnh đạo Bộ Công Thương nhấn mạnh là xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Trong việc xây dựng thương hiệu nông sản, Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ngành và địa phương tập trung hỗ trợ cho việc phát triển thương hiệu nông sản thực phẩm ở 3 cấp độ. Đầu tiên là thương hiệu ngành ở quy mô cấp toàn quốc trong Chương trình cấp quốc gia về xúc tiến thương mại; tiếp theo là thương hiệu sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận ở quy mô cấp địa phương. Thứ ba là thương hiệu sản phẩm quy mô cấp doanh nghiệp trong Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam.
Đồng thời, Bộ Công Thương cũng đang phối hợp với các bộ có liên quan triển khai kế hoạch phối hợp giữa 3 bộ, gồm: Bộ Công Thương, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm xuất khẩu tiềm năng của Việt Nam. Các hoạt động hỗ trợ trên đã góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu nông sản đứng thứ 15 trên thế giới và đứng thứ hai ở khu vực Đông Nam Á.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
- ·Ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021
- ·Huyện Dầu Tiếng: Gieo yêu thương qua những “tấm lòng vàng”
- ·Bình Định:Công ty Minh Dư xin chấm dứt dự án chăn nuôi công nghệ cao 537 tỷ đồng
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Tân Đông Hiệp (TP.Dĩ An): Trao quà cho con em nữ công nhân
- ·Sân bay Long Thành hoàn thành toàn bộ phần thô vào cuối năm 2025
- ·Lãi suất huy động sẽ giảm thêm?
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Dự trữ ngoại hối cao chưa từng có: 92 tỉ USD
- ·Diễn đàn Lãnh đạo Công an tỉnh đối thoại doanh nghiệp, hợp tác xã năm 2023
- ·Hướng đến dòng vốn chất lượng cao từ Trung Quốc
- ·Đề xuất 865 tỷ đồng xây cầu Phong Châu mới; Vành đai 4 TP.HCM chia thành 11 dự án thành phần
- ·Trao quà hỗ trợ cho 29 hộ có hoàn cảnh khó khăn
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Bến Tre khẩn trương cho lễ khởi công Dự án cầu Ba Lai 8
- ·Bến Tre khẩn trương cho lễ khởi công Dự án cầu Ba Lai 8
- ·Sắp có dự án điện mặt trời cung cấp cho cả miền Tây
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Huy động HDBank 6 tháng tăng 19%, lãi trước thuế hơn 2.900 tỷ đồng