【kết quả ligue 1 pháp】Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
Tại Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự,ộCônganđềxuấtxeđưađónhọcsinhphảicómàusơnriêkết quả ligue 1 pháp an toàn giao thông đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo, đề xuất "Xe đưa đón học sinh phải có thiết bị đèn cảnh báo hoặc đăng ký màu sơn để nhận diện".
Cụ thể, tại Điều 46 trong Dự thảo Luật này về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đối với ô tô đưa đón học sinh nêu rõ, xe đưa đón học sinh phải đáp ứng hai yêu cầu.
Thứ nhất, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường theo quy định, có niên hạn sử dụng không quá 15 năm, có thiết bị đèn cảnh báo hoặc ký đăng ký màu sơn để nhận diện.
Thứ hai, ô tô sử dụng để đưa đón học sinh tiểu học hoặc mầm non phải có dây đai an toàn phù hợp với lứa tuổi hoặc phải sử dụng xe có ghế ngồi phù hợp với lứa tuổi học sinh, kính xe đảm bảo có thể quan sát rõ phía trong xe từ bên ngoài.
Cũng tại Điều này, khi đưa đón học sinh tiểu học và mầm non phải bố trí tối thiểu 1 người quản lý trên mỗi xe để hướng dẫn, giám sát, duy trì trật tự và đảm bảo an toàn cho học sinh trong suốt chuyến đi.
Trường hợp sử dụng ô tô có sức chứa trên 24 chỗ để đưa đón học sinh mầm non, phải bố trí tối thiểu 2 người quản lý trên mỗi xe.
Các cơ sở giáo dục, đào tạo phải xây dựng, tập huấn cho lái xe và người quản lý học sinh nắm vững và thực hiện đúng quy trình bảo đảm an toàn khi đưa đón học sinh.
Ngoài ra, cơ sở giáo giáo dục, đào tạo khi tổ chức hoạt động đưa, đón học sinh chịu trách nhiệm về việc đón, trả học sinh của đơn vị mình bảo đảm an toàn giao thông.
Xe đưa đón học sinh cũng được ưu tiên trong tổ chức, phân luồng, điều tiết giao thông, bố trí nơi dừng, đỗ tại khu vực trường học và tại điểm trên lộ trình đưa đón học sinh.
Đề xuất quy định mới này được đánh giá là chặt chẽ, cụ thể thể hơn khi tại Luật Giao thông đường bộ năm 2008 chưa có điều khoản quy định riêng đối với ô tô đưa đón học sinh.
Cụ thể, tại Điều 66 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 thì kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô chia thành 5 loại hình, gồm: Kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định; kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt; kinh doanh vận tải hành khách bằng taxi; kinh doanh vận tải khách du lịch và kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
Với 5 loại hình nêu trên thì đối với ô tô chở học sinh đang được các Sở GTVT cấp phép hoạt động theo loại hình kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Cách phân biệt son BbiA thật và giả đơn giản bằng mắt thường
- ·Hà Nội: Khách nữ tố tài xế Uber đưa số điện thoại lên web khiêu dâm
- ·Buộc tháo dỡ quảng cáo 'bẩn' ở Phòng khám Đa khoa Khương Trung
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·TKV sẽ đối thoại với cựu Quản đốc than Nam Mẫu bị giáng chức?
- ·Cách tản nhiệt laptop hiệu quả không tưởng
- ·Chọn hạt dưa, hạt hướng dương thế nào để không dính độc?
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của một nghi can trộm chó ở Bình Thuận
- ·Ô tô cũ giá rẻ được ‘săn lùng’ nhiều nhất hiện nay
- ·Bắt được tê tê quý hiếm ở Cần Thơ
- ·Nhận biết rau ngót sạch, rau ngót phun thuốc kích thích
- ·Phó GĐ Sở GTVT Hà Nội thách thức kỷ cương phép nước?
- ·Kymco Downtown 250 phân khối có gì đặc biệt?
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Do đâu thị trường thuốc lá lậu vẫn ‘sôi động’, ngày càng tinh vi?
- ·Máy tính giá rẻ: Khi mua cần chú ý điều gì?
- ·Ô tô cũ dưới 200 triệu đáng mua nhất hiện nay
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Vì sao Apple hoãn bán tai nghe không dây vô thời hạn?