【trận đấu ngày hôm nay】Xin ý kiến về ngừng cung cấp điện, nước khi cưỡng chế xử lý vi phạm hành chính
Toàn cảnh phiên thảo luận của Quốc hội về Luật Xử lý vi phạm hành chính. |
Ngày 24/10,ýkiếnvềngừngcungcấpđiệnnướckhicưỡngchếxửlýviphạmhànhchítrận đấu ngày hôm nay Tổng Thư ký Quốc hội đã gửi phiếu xin ý kiến các vị đại biểu Quốc hội về phương án quy định biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước” (điểm b và điểm c khoản 43 Điều 1 của dự thảo Luật bổ sung điểm đ khoản 2 và khoản 2a Điều 86 của Luật Xử lý vi phạm hành chính.
Tại phiếu xin ý kiến, các vị đại biểu Quốc hội được đề nghị lựa chọn một trong hai phương án.
Phương án 1: Không bổ sung biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước”.
Phương án 2: Bổ sung biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính “ngừng cung cấp các dịch vụ điện, nước” và quy định theo hướng: Biện pháp này chỉ được thực hiện tại địa điểm vi phạm; chỉ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức bị xử phạt bằng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn trong 02 lĩnh vực là xây dựng, bảo vệ môi trường; đồng thời quy định việc áp dụng biện pháp này không được làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức khác không liên quan đến vụ việc vi phạm.
Trước đó, tại phiên thảo luận ngày 22/10/2020 đây là nội dung còn quan điểm trái chiều. Ý kiến chọn phương án 1 lập luận rằng, việc bổ sung biện pháp cưỡng chế nói trên không thể hiện tính nhân văn và chưa thuyết phục, tính khả thi không cao và trái với nguyên tắc tự thỏa thuận, tự chịu trách nhiệm quy định trong Bộ luật Dân sự. Bên cạnh đó, còn thể hiện sự thiếu hiệu quả của cơ quan quản lý nhà nước và hiệu lực của các quy định pháp luật của nhà nước.
Ý kiến đồng ý phương án 2 lại cho rằng quy định như phương án này sẽ đảm bảo trật tự, kỷ cương quản lý hành chính nhà nước, kiên quyết ngăn chặn các hành vi vi phạm, đồng thời cũng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức có liên quan.
Việc biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử lý vi phạm hành chính sẽ diễn ra vào chiều 13/11/2020, những vấn đề xin ý kiến thường được quyết định theo đa số.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·TP.HCM quy định 5 khoản tiền không được thu đầu năm học mới
- ·Giá nhà trọ tăng chóng mặt, tân sinh viên khóc ròng
- ·Nghỉ 2/9, thay vì đi chơi Gen Z chọn 'ngủ nướng và bấm điện thoại'
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Khám phá ngành đào tạo công nghệ may tại Đại học Công nghiệp Hà Nội
- ·Lớp trường làng có 100% học sinh đậu đại học, gồm cả trường top đầu
- ·Phụ huynh bỏ làm, thấp thỏm chờ kết quả con vào trường Tây Mỗ 3
- ·Skilled workforce key to Việt Nam’s nuclear power resurgence
- ·Sinh viên CNTT Việt Nam giao lưu cùng Tổng Giám đốc Tập đoàn Aptech
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?
- ·Còn hơn 360 học sinh Trường quốc tế AISVN chưa làm thủ tục chuyển trường
- ·Công chúa duy nhất trong sử Việt lấy 2 vua làm chồng?
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Thêm nhiều trường đại học công bố xét tuyển bổ sung đợt 2
- ·Kiến nghị gia hạn đình chỉ Giám đốc Sở GD&ĐT Thái Bình
- ·'Mài dũa' hay 'mài giũa' mới chuẩn Tiếng Việt?
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Màn bứt tốc ấn tượng giúp nữ sinh Hà Nội giành vòng nguyệt quế tuần Olympia