会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tin tức bóng đá thế giới mới nhất】Ứng xử với sức ép lạm phát và suy thoái toàn cầu!

【tin tức bóng đá thế giới mới nhất】Ứng xử với sức ép lạm phát và suy thoái toàn cầu

时间:2025-01-15 14:26:46 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:780次
Giá xăng tăng lên mức cao nhất từ trước đến nay,Ứngxửvớisứcéplạmphátvàsuythoáitoàncầtin tức bóng đá thế giới mới nhất tác động mạnh đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệpcũng như đời sống người dân. Ảnh: Đức Thanh

Lạm phát tăng cao và hệ lụy

Việc giá cả tăng làm doanh nghiệp dừng sản xuất đã bắt đầu xuất hiện ở Anh, nơi tôi ở. Hoặc là do công nhân đình công đòi tăng lương, hoặc là đơn giản “làm là lỗ”, nên thà cắt giảm sản xuất và chờ điều chỉnh lại giá đầu vào và giá bán.

Sức ép lạm phát và diễn biến xung đột ở Nga - Ukraine khiến tình hình kinh tếtoàn cầu trở nên mong manh. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã cảnh báo về khả năng cắt giảm dự báo tăng trưởng toàn cầu.

Trước khi cuộc chiến Nga - Ukraine diễn ra, IMF đã giảm dự báo tăng trưởng của hai đầu tàu Mỹ và Trung Quốc, nêu lý do là do lạm phát tăng, đứt gãy chuỗi cung ứng và việc Mỹ bắt đầu thắt chặt tiền tệ. Sau cú sốc cung dầu và khí đốt cũng như nguyên liệu thô do diễn biến ở Ukraine và lệnh trừng phạt của phương Tây, cũng như việc Nga tuyên bố tạm dừng xuất khẩu một số mặt hàng, tình hình sẽ còn khó khăn hơn nữa. Ngày 10/3, Reuters đưa tin, lãnh đạo IMF, bà Georgieva, cảnh báo rằng, chiến tranh Nga-Ukraine sẽ buộc tổ chức này hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu một lần nữa.

Cùng thời điểm, Ngân hàngTrung ương châu Âu (ECB) cũng gây bất ngờ cho giới quan sát khi quyết định “quay xe”, rút lại các hoạt động bơm tiền hỗ trợ thị trường nhanh hơn dự đoán. Thay vì duy trì bơm tiền ra thị trường thông qua chương trình mua trái phiếu hàng tháng của mình tới cuối năm như tuyên bố trước đây, ngày 10/3, ECB tuyên bố sẽ “giảm dần” việc mua trái phiếu kể từ tháng 5 và có thể kết thúc chương trình này ngay trong quý III năm nay. Nguyên nhân được đưa ra là do nỗi lo lạm phát sẽ tăng mạnh hơn dự đoán.

Hành động trên của ECB là hợp lý khi số liệu về lạm phát của châu Âu và Mỹ liên tục đưa ra cảnh báo màu đỏ, khi lạm phát tiếp tục gia tăng, ngay cả trước khi diễn ra chiến tranh Nga - Ukraine và cú sốc nguồn cung dầu, đẩy giá dầu tăng lên gần 130 USD/thùng. Lấy ví dụ, số liệu lạm phát tháng 2 (trước cuộc chiến Nga-Ukraine xảy ra) của Mỹ tăng 7,9%, mức tăng cao nhất kể từ năm 1982.

Điều quan trọng hơn nữa là, lạm phát lần này được thúc đẩy bởi giá những yếu tố cơ bản trong cuộc sống cũng như đầu vào của nền kinh tế như giá xăng, dầu, khí đốt, thực phẩm và giá thuê nhà. Tiếp sau vòng xoáy tăng giá là tăng lương. Ở Anh, nhiều công ty đã tăng lương đến lần thứ hai trong vòng chỉ 6 tháng để ứng phó với áp lực của nhân công trong điều kiện chi phí sống ngày một đắt đỏ, trong khi nhiều lao động vẫn chưa thể quay lại làm việc toàn thời gian do những yếu tố bởi dịch Covid-19 để lại.

Thị trường lao động tiếp tục có nhiều việc tìm người hơn người tìm việc, lạm phát tăng và doanh số bán lẻ vẫn tương đối tốt, khiến vòng xoáy lạm phát - tiền lương sẽ còn tiếp tục. Kết quả là, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp sụt giảm do chi phí nhân công, đầu vào đều tăng, trong khi không thể tăng giá bán quá mạnh.

Vì vậy, nỗi lo suy thoái do lạm phát cao đang dần thành sự thật. Khi các doanh nghiệp không chịu nổi nữa mà tăng giá bán mạnh, thì tổng cầu có thể bị tác động xấu và bắt đầu trì trệ, thậm chí sụt giảm. Ngay cả trong trường hợp tổng cầu duy trì được, thì chi phí tăng nhanh hơn giá bán cũng sẽ đẩy nhiều doanh nghiệp vào khó khăn và có thể phải đóng cửa. Khi đó, niềm tin tiêu dùngvà kinh doanh được thúc đẩy bởi sự hồi phục kinh tế sau dịch Covid-19 sẽ bị một cú đấm mạnh. Kết quả là, sức cầu trong dài hạn hơn, cụ thể là trong 2 quý cuối năm, sẽ bị tác động mạnh.

Một người bạn của tôi làm dự báo cho một trong những ngân hàng đầu tưlớn ở Mỹ cho rằng, hiện tại, đa số dự báo kinh tế vẫn đang quá lạc quan về 2 quý cuối năm, do đó, có nguy cơ phải điều chỉnh giảm mạnh trong các đợt điều chỉnh dự báo tới. Đây có thể là một cú sốc cho thị trường tài chính, bên cạnh áp lực thắt chặt tiền tệ và lạm phát cao hiện nay.

Như vậy, bên cạnh nỗi lo suy thoái, lạm phát cao, còn có nỗi lo sụp đổ thị trường tài chính. Giá cổ phiếu của nhiều thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, EU đã giảm từ 10 đến gần 20% trong quý I/2022.

Giá xăng dầu tăng kỷ lục, lạm phát ở Mỹ tăng lên mức cao nhất trong vòng 40 năm, giá thép tăng thẳng đứng… là những yếu tố đang gây sức ép lớn lên chỉ số giá tiêu dùng và lạm phát tại Việt Nam. Ảnh: Đức Thanh. Đồ họa: Đan Nguyễn

Ứng xử với lạm phát cao

Trong bối cảnh hiện nay, nỗi lo về sai lầm chính sách là đáng ngại, như nhà kinh tế Mohamed El-Erian, Chủ tịch của Trường Queen’s College thuộc Đại học Cambridge (Anh) và cố vấn kinh tế trưởng của Allianz cho biết.

Điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng xuống một chút, điều chỉnh chấp nhận lạm phát cao lên một chút và cố gắng hỗ trợ người nghèo, thì chúng ta có thể vượt qua được khó khăn.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Galaxy Note 7 lộ thêm những hình ảnh mới
  • Quán bánh xèo kiểu miền Tây gần phố cổ
  • Đấu trường võ nhạc tập 4: Diệp Lâm Anh, Minh Tú phấn khích trước hotboy Muay Thái
  • Tuyệt đỉnh song ca: Hà My bị đánh ghen hội đồng trên sân khấu
  • Microsoft ra ​laptop đầu tiên, cập nhật nhiều thiết bị Windows 10
  • Vlogger Gia đình Cam Cam nứt xương sườn vì bị cướp ở Bali
  • 'Cô Đẩu' Công Lý và loạt phát ngôn hài hước nhất Táo Quân
  • Yêu cầu cắt giảm chi mua sắm trang thiết bị, xe công