【lịch thi đấu bóng đá giải nhà nghề mỹ】Tăng tốc cuộc đua ngân hàng số
OCB ra mắt ngân hàng số trên nền tảng hiện đại nhất thế giới | |
Ngân hàng HSBC được nhận cờ thi đua của Chính phủ | |
Agribank: Bắt nhịp xu thế Ngân hàng số | |
Người nghèo,ăngtốccuộcđuangânhàngsốlịch thi đấu bóng đá giải nhà nghề mỹ phụ nữ tiếp cận ngân hàng số ra sao? |
Với ngân hàng số OCB OMNI, khách hàng có thể thực hiện nhiều dịch vụ như mở tài khoản, mở thẻ , vay online qua Robo-lending, mua bảo hiểm, đầu tư mà không cần tới quầy. |
Nở rộ ngân hàng số
Theo Ngân hàng Nhà nước, 94% ngân hàng Việt Nam đang trong bước đầu triển khai hoặc xây dựng chiến lược chuyển đổi số. Trong đó, 78 nhà băng triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet và 41 đơn vị cho phép người dùng thanh toán trên điện thoại di động - số liệu thống kê của Vụ Thanh toán. Các chuyên gia đánh giá, thị trường ngân hàng số tại Việt Nam còn nhiều tiềm năng. Hiện có nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái số với công nghệ vượt trội.
Là một trong những ngân hàng đầu tiên thực hiện chiến lược chuyển đổi số, từ năm 2017, OCB đã xây dựng và phát triển nền tảng Ngân hàng hợp kênh, từ đó triển khai thành công Ngân hàng hợp kênh OMNI vào năm 2018 và trở thành ngân hàng hợp kênh đầu tiên tại Việt Nam, phục vụ nhu cầu của khách hàng đồng nhất trên mọi kênh giao dịch. Tiếp nối những kết quả đó, mới đây OCB tiếp tục giới thiệu đến khách hàng Ngân hàng số OCB OMNI và Hệ sinh thái OMNI Pay. Được phát triển trên nền tảng ngân hàng hợp kênh hiện đại nhất thế giới, ngân hàng số OCB OMNI cung cấp dịch vụ hoàn toàn trực tuyến mà Khách hàng không cần tới quầy như: Mở tài khoản online, mở thẻ online, vay online qua Robo-lending, mua bảo hiểm online, đầu tư online…
Ông Dư Xuân Vũ, Giám đốc khối Công nghệ, Ngân hàng OCB cho biết, Ngân hàng số OCB OMNI được xây dựng dựa trên 3 nền tảng công nghệ nổi trội gồm: Nền tảng tích hợp và số hóa quy trình nội bộ; Nền tảng ngân hàng hợp kênh OCP (Omni-Channel Platform) và Nền tảng phân tích Analytics. Trong đó, nền tảng tích hợp và số hóa quy trình giúp OCB tổ chức hoạt động nội bộ, từ khâu tổ chức vận hành, xử lý giao dịch tới khâu phát triển sản phẩm dịch vụ được tối ưu hơn. Nền tảng ngân hàng hợp kênh OCP giúp cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng trên tất cả các kênh giao dịch một cách đồng nhất, liền mạch. Cuối cùng là nền tảng phân tích Analytics giúp OCB có bức tranh toàn cảnh về khách hàng, để có thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng.
"Nếu như cá nhân hóa sản phẩm dịch vụ là năng lực quan trọng của nhiều tổ chức tín dụng trong những năm vừa qua, thì trong thời gian gần đây, tốc độ khác biệt hóa các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng là năng lực tạo nên sức mạnh canh tranh tối thượng, nền tảng ngân hàng hợp kênh cùng với nền tảng phân tích tiên tiến giúp OCB từng bước xây dựng và phát triển năng lực này" - ông Dư Xuân Vũ nhận định.
Cũng theo đuổi chiến lược trở thành ngân hàng số, Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) đang ứng dụng nhiều công nghệ mới nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng. Trong đó, công nghệ nhận diện (Facial Pay) và Big Data là hai mảng mà ngân hàng này nhắm đến để xây dựng hệ sinh thái công nghệ. Mục tiêu của ABBank là vượt lên trong cuộc đua ngân hàng số tại Việt Nam. Theo lãnh đạo ABBank, đơn vị đang khảo sát nhiều công nghệ có thể được ứng dụng như nền tảng hợp kênh (omni-channel), trí tuệ nhân tạo, máy học (AI và machine learning) và big data để hiểu khách hàng và cá nhân hóa những nhu cầu của họ. Theo đó, ABBank hướng tới số hoá các sản phẩm và quy trình cung cấp dịch vụ cho khách hàng để tạo sự thuận tiện nhất có thể và cũng là cách nâng cao hiệu quả hoạt động và quản trị rủi ro của ngân hàng.
Tương tự, mới đây, Ngân hàng Vietcombank phối hợp với Công ty Tư vấn PwC Việt Nam triển khai Dự án chuyển đổi ngân hàng số nhằm phục vụ mục tiêu chiến lược chuyển đổi số hóa khép kín của ngân hàng.
ĐHCĐ năm 2019 của Ngân hàng SHB cũng đã xác định chiến lược phát triển ngân hàng số để giảm thiểu chi phí vận hành, nâng cao hiệu suất lao động. Theo đó, SHB sẽ tập trung khai thác triệt để tiềm năng thế mạnh khác biệt của mình từ quy mô hệ thống khách hàng DN lớn sẵn có và hệ sinh thái của khách hàng DN lớn... bằng các sản phẩm theo chuỗi trên nền tảng công nghệ mới. Để hiện thực hóa mục tiêu này, từ năm 2018 SHB đã bắt đầu khởi động các dự án theo các nhóm lĩnh vực: Hướng tới khách hàng, big data, digital, tối ưu hóa quy trình, hạ tầng công nghệ, mô hình quản trị công nghệ thông tin.
Đôi bên cùng có lợi
Việc ngày càng có nhiều ngân hàng triển khai ngân hàng số đã tạo nên một cuộc cạnh tranh quyết liệt và hấp dẫn giữa các ngân hàng nhằm cung ứng được những sản phẩm, ứng dụng có tính năng đa dạng với nổi trội để người dùng lựa chọn.
Các chuyên gia đánh giá, việc triển khai ngân hàng số sẽ mang lại lợi ích lớn cho cả ngân hàng lẫn khách hàng thông qua việc tiết giảm chi phí, gia tăng sự thuận tiện và mở rộng mạng lưới phục vụ. Cụ thể, việc vận hành một ngân hàng số sẽ ít tốn chi phí hơn rất nhiều so với mô hình truyền thống. Chính vì vậy, tại OCB OMNI, các khách hàng được miễn phí toàn bộ dịch vụ. Ông Đồng Quang Thắng, Giám đốc Ngân hàng số OCB lý giải thêm, ở góc độ kinh tế, những khoản phí chuyển tiền khách hàng phải trả trung bình gần 1 triệu đồng một năm, vì vậy việc sử dụng OCB OMNI hoàn toàn miễn phí giao dịch, chuyển khoản là lợi ích rất lớn dành cho khách hàng. Ngoài tính năng nổi trội hoàn toàn online, Ngân hàng số OCB OMNI còn giúp khách hàng thanh toán QR Pay trong hệ sinh thái OMNI PAY và đối tác liên kết, chuyển tiền 24/7 miễn phí và chỉ mất 8 giây để tiền về tài khoản người nhận, thực hiện cùng lúc hàng ngàn giao dịch chỉ với một OTP, đặt lịch tự động thanh toán hoá đơn điện – nước – Internet…, thanh toán học phí nhanh chóng với một thông tin duy nhất, nạp tiền điện thoại kích hoạt ngay vẫn hưởng đầy đủ khuyến mãi từ nhà mạng…
Ngoài ra, theo lãnh đạo ngân hàng, xu hướng dịch vụ thanh toán đang bùng nổ tại Việt Nam, hiện có hơn 1,4 triệu điểm bán lẻ và hầu hết vẫn sử dụng tiền mặt trong thanh toán. Do đó, mô hình ngân hàng số sẽ giúp phổ cập dịch vụ ngân hàng tới những khu vực rộng lớn hơn. Điều này cũng phù hợp với mục tiêu của Chính phủ về việc phổ cập dịch vụ tài chính, đẩy lùi tín dụng đen…
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đề nghị kỷ luật nguyên Trưởng Công an TP Chí Linh Lê Văn Thoan
- ·Thăm, tặng quà gia đình thương binh liệt sĩ
- ·Cuối tháng 12
- ·Mô hình “Sẵn sàng cho trẻ vào lớp 1”
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Tổ chức kiểm tra chất lượng học kỳ II
- ·Bộ Y tế cử chuyên gia điều trị bệnh nhân nCoV 3 tháng tuổi
- ·Chặn nguồn lây mới từ Campuchia và Thái Lan
- ·ACB lên tiếng về thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển tiền ra nước ngoài
- ·Hỗ trợ gia đình công đoàn viên bị sập nhà do lốc xoáy
- ·Email của thành phố Hà Nội bị tin tặc lợi dụng
- ·Huyện Châu Thành: Triển khai Chiến dịch phòng, chống dịch bệnh trên người
- ·Bộ Y tế ra hướng dẫn thanh toán chi phí khám chữa bệnh nCoV
- ·Vận động được hơn 19,1 tỉ đồng Quỹ khuyến học, khuyến tài
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Huyện Phụng Hiệp: Tuyên truyền phòng, chống tác hại của ma túy ở học đường
- ·Học sinh quan tâm các ngành học mới, có cơ hội việc làm cao
- ·Nâng cao kỹ năng giao tiếp ứng xử cho cán bộ y tế
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Giới thiệu sách giáo khoa tiếng Anh lớp 1