【xep hang serie】Số người dân châu Á cảm thấy hài lòng về sức khỏe sụt giảm đáng kể
TheốngườidânchâuÁcảmthấyhàilòngvềsứckhỏesụtgiảmđángkểxep hang serieo đó, tỷ lệ người dân tại các quốc gia Châu Á hài lòng với sức khỏe của mình tiếp tục giảm sút. Chỉ có 60% người được khảo sát cảm thấy hài lòng về sức khỏe nói chung của họ, giảm so với 65% trong năm 2015.
Ngoài ra, tỷ lệ người dân lạc quan về sức khỏe thể chất sụt giảm đáng kể (giảm 8 điểm phần trăm) và sức khỏe tinh thần (giảm 7 điểm phần trăm). Tương tự như các cảnh báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trước đây, kết quả khảo sát cho thấy mối lo ngại ngày càng gia tăng về các bệnh tật liên quan đến cuộc sống hiện đại với tỷ lệ nhiều người dân Châu Á hơn cho rằng họ thiếu thời gian và động lực để sống khỏe mạnh hơn.
Nhìn chung tại Châu Á, gần 1/3 người được khảo sát (29%) nói rằng họ không được khỏe mạnh bằng ba năm trước đây và cho rằng việc không tập luyện là lý do chính cho tình trang giảm sút này (36%). Các thói quen được cho là không lành mạnh bao gồm ngủ ít hơn 6 tiếng một ngày (31%) và thường xuyên ăn thức ăn không tốt cho sức khỏe (28%). Người tham gia khảo sát tại Ấn Độ, Indonesia, Philippines là những người lạc quan nhất về tình trạng sức khỏe nói chung, trong khi Hồng Kông là nơi người dân cảm thấy tiêu cực nhất về sức khỏe.
Tại Việt Nam, tỷ lệ người dân cảm nhận tích cực về sức khỏe nói chung cao hơn tỷ lệ trung bình của vùng trong năm nay, nhưng thấp hơn Philippines và Indonesia. Việt Nam là một trong số ít các quốc gia ở châu Á không có tình trạng giảm sút đáng kể về thái độ lạc quan đối với sức khỏe, so với 60% của khu vực Châu Á.
So với 3 năm trước đây, 30% cho rằng họ cảm thấy không khỏe bằng, hầu hết lý do đưa ra là “thiếu tập luyện” cũng như “kiểm soát stress kém”. Khi được yêu cầu đánh giá mức độ hài lòng với 9 khía cạnh trong cuộc sống, người tham gia khảo sát tại Việt Nam ít hài lòng nhất về mức độ stress (43% không hài lòng với điều này – cao nhất trên toàn vùng), kế tiếp là mức độ luyện tập thể dục thể thao (36% không hài lòng). Khi được hỏi về các trở ngại để có thể sống lành mạnh hơn, người khảo sát tại Việt Nam đưa ra các lý do chính bao gồm việc thiếu thời gian do làm việc quá nhiều (44%), chi phí (38%), do bận rộn việc gia đình (34%) và các phương tiện giải trí (30%).
Về mặt rèn luyện sức khỏe, 46% người được khảo sát không thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, so với 52% trên toàn vùng. Lý do luyện tập chủ yếu là để khỏe mạnh hơn (78%), tiếp theo là để thoải mái về tinh thần (57%). Các loại hình luyện tập họ mong muốn được dành nhiều thời gian hơn là bơi lội (56%, cao nhất trong vùng), luyện tập trong phòng tập (41%, cao thứ 2 trong vùng) và chạy xe đạp (40%).
Công nghệ đang ngày càng trở thành phương tiện giúp cải thiện sức khỏe – 37% người được khảo sát tại Việt Nam sử dụng các thiết bị đeo thông minh và / hoặc các ứng dụng về sức khỏe, so với tỷ lệ 42% ở Châu Á. Những người sử dụng các thiết bị này có xu hướng có thói quen lành mạnh và hài lòng hơn về sức khỏe.
“Những kết quả này cho thấy người dân ngày càng quan tâm hơn về tình trạng sức khỏe của họ cũng như việc tìm cách cải thiện sức khỏe trong cuộc sống hiện đại” Ông Larry Madge, Tổng Giám đốc Sun Life Việt Nam phát biểu.
Được biết, chỉ số Sức khỏe Sun Life Financial Châu Á là một nghiên cứu định kỳ về xu hướng sức khỏe tại châu Á được thực hiện từ năm 2014. Nghiên cứu mới nhất được dựa trên kết quả khảo sát được thực hiện bởi công ty Ipsos vào tháng 8 năm 2016. Gần 4.000 người châu Á từ 25 đến 60 tuổi với thu nhập trung bình đã được phỏng vấn trực tuyến tại Trung Quốc, Hồng Kông, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Cuộc khảo sát đã đặt ra các câu hỏi liên quan đến quan điểm về lối sống năng động và lành mạnh, các lo ngại về sức khỏe trong tương lai và các mong muốn tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe./.
H.C
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nâng cao hiệu quả đào tạo chương trình tích hợp và chương trình tiếng Anh toàn phần
- ·Bài 3: Điều kỳ diệu chính là các anh rồi!
- ·Đầu tư xây dựng cao tốc Gia Nghĩa
- ·Hội Liên hiệp Phụ nữ TP.Thuận An: Họp mặt kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ (8
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Công tác tuyên giáo chủ động, đổi mới, sáng tạo, hiệu quả
- ·Trao quà cho phụ nữ khiếm thị
- ·Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 4
- ·Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- ·Bán dẫn “làm nóng” dòng đầu tư nước ngoài chảy vào Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Mohammedan, 21h00 ngày 3/1: Tâm lý rối bời
- ·Cảnh báo tiến độ Dự án cao tốc Tuyên Quang
- ·Nhận diện “Truyền thông đen” phá hoại công cuộc phòng, chống COVID
- ·Đà Nẵng tiếp tục đầu tư Dự án Đường vành đai phía Tây 2
- ·Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
- ·Nêu gương trong phòng, chống dịch
- ·Quảng Ngãi thu hút doanh nghiệp đầu tư để “hiện thực hóa” 1.500 ha rau an toàn
- ·Techcombank miễn nhiệm một phó tổng giám đốc
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Phát triển khu công nghiệp: Động lực tăng trưởng kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long