【bảng xh v league】‘Áo dài cần mặc đúng cách, không nên tầm thường hóa nó’
Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam TPHCM vừa tổ chức lễ kỷ niệm 1 năm thành lập với chủ đềDi sản áo dài và văn hóa truyền thống với thế hệ trẻ. Trong khuôn khổ sự kiện,Áodàicầnmặcđúngcáchkhôngnêntầmthườnghóanóbảng xh v league tọa đàm Tôn vinh và bảo tồn di sản văn hóa trên nền tảng số thu hút nhiều khách mời.
Bà Tôn Nữ Thị Ninh cho rằng áo dài thể hiện trình độ, văn hóa, thẩm mỹ của người Việt Nam. Tuy nhiên, việc diện trang phục này cần phù hợp nhu cầu thực tế, đời sống của mỗi người. Theo bà, không nên mặc áo dài cả tuần mà chỉ nên mặc một số dịp như chào cờ, lễ Tết, ngày 8/3, 20/10, 20/11…
“Áo dài cần mặc đúng cách, duyên dáng, không nên tầm thường hóa nó vì đây là di sản của dân tộc. Trang phục này có nhiều lợi thế: cơ động, tôn dáng phụ nữ, thuận tiện cho cuộc sống hiện đại, dễ sáng tạo nên phong cách và màu sắc khác nhau…”, bà nêu quan điểm.
Bà Lê Tú Cẩm - Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa TPHCM cho rằng hoạt động chính của hội là phát huy giá trị di sản văn hóa. Bà và các thành viên hội mong muốn thông qua những hoạt động để góp phần đưa áo dài lan tỏa đến đời sống xã hội.
Trong đó, đối tượng hội hướng đến là học sinh trong nhà trường. Hình ảnh nữ sinh khoác lên mình chiếc áo dài thể hiện nét đẹp, sự mềm mại nhẹ nhàng và bớt đi những chuyện tiêu cực như nghịch phá, bạo hành. Trong năm 2025, hội triển khai dự án đưa áo dài trở lại với học đường, các trường THPT, đại học.
Bà Phùng Thị Thu Thủy - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Di sản Áo dài Việt Nam TPHCM phát biểu trong thời gian tới sẽ phát triển không gian văn hóa Việt tại một số trường quốc tế để quảng bá các văn hóa độc đáo; Tổ chức tọa đàm hàng quý về bảo tồn di sản; Thưởng thức biểu diễn thời trang áo dài, phát triển Vietnam Heritage Ao Dai Clubđể quảng bá các nghiên cứu văn hóa, nghệ thuật Việt tới giới trẻ…
Sự kiện cũng thu hút sự chú ý với đề tài "Số hóa áo dài". Bà Nguyễn Thị Thanh Tâm - Chủ nhiệm Câu lạc bộ Di sản áo dài Việt Nam - nói, chiến lược 5 năm tới của Quỹ hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam là quyết tâm xây dựng nền tảng số để quảng bá di sản văn hóa, trong đó có quảng bá áo dài.
"Kênh truyền thông số này như tài nguyên di sản có thể khai thác hiệu quả trong quảng bá văn hóa. Nó cũng rút ngắn khoảng cách địa lý giúp người dân trong nước, du khách quốc tế hiểu thêm về văn hóa Việt Nam", bà nói thêm.
Ảnh: Hoài Phương, tư liệu
Nhạc sĩ Huy Tuấn, MC Trác Thúy Miêu làm gì trong lễ hội áo dài ở Đà Lạt?Ê-kíp Lễ hội Áo dài TP Đà Lạt năm 2024 gồm nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Huy Tuấn, Trác Thúy Miêu, Bảo Đăng...(责任编辑:World Cup)
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Ngân hàng trả lương cho các lãnh đạo bao nhiêu?
- ·Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh chủ trì trao đổi với các tập đoàn Pháp
- ·'Chính phủ hành động, Tổ tư vấn cũng phải hành động'
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Thủ tướng: Đưa Khu công nghệ cao Hòa Lạc là nơi khởi nghiệp tốt nhất
- ·Chủ tịch nước trao Quyết định bổ nhiệm 6 đại sứ nhiệm kỳ 2018
- ·94 ứng viên GS, PGS có phản ánh về hồ sơ
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Vụ mẹ sát hại 2 con ở Hải Dương: Cháu bé đang nguy kịch
- ·Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- ·Ngáo đá dùng dao chặt xương chém lia lịa 15 nhát vào ân nhân
- ·Toàn văn Tuyên bố chung Việt Nam
- ·Để Tiểu vùng Mekong thành điểm đến du lịch của thế giới
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Hiện tượng lạ ‘khe nứt tử thần’ dài 60m, sâu 2m ở Gia Lai
- ·Giải thể 3 Ban chỉ đạo: Nhiều cán bộ cấp thứ trưởng đang chờ việc
- ·Tin tức thời sự 24h ngày 17/4: Nhà 5 tầng đổ sập hoàn toàn
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Trưởng Ban tổ chức Thành ủy Vị Thanh mượn bằng cấp 2 của bạn thân