【xem bong da truc truyen】Đề xuất mới về tiền lương doanh nghiệp nhà nước, cao nhất 180 triệu đồng
Đề xuất mới về tiền lương doanh nghiệp nhà nước,Đềxuấtmớivềtiềnlươngdoanhnghiệpnhànướccaonhấttriệuđồxem bong da truc truyen cao nhất 180 triệu đồng
(Dân trí) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang dự thảo Nghị định quy định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
Tiền lương được cải thiện
Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cho biết, Chính phủ đã ban hành các Nghị định số 51/2016/NĐ-CP, số 52/2016/NĐ-CP, số 21/2024/NĐ-CP quy định về tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với người lao động và người quản lý đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, và Nghị định số 53/2016/NĐ-CP đối với công ty có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước.
Qua tổng kết, đánh giá của các Bộ, ngành địa phương và doanh nghiệpcho thấy, nội dung quản lý lao động, tiền lương theo quy định tại các Nghị định của Chính phủ nêu trên đã bảo đảm quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong việc quyết định thang, bảng lương, quỹ tiền lương theo nguyên tắc năng suất lao động, lợi nhuận tăng thì tiền lương tăng và ngược lại.
Đồng thời, thực hiện trả lương cho người lao động theo kết quả, hiệu quả công việc, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp thiết lập thang giá trị lao động, tiền lương ổn định, cải thiện 8-10%/năm.
Tuy nhiên, cơ chế tiền lương, tiền thưởng hiện hành đang bộc lộ những hạn chế, bất cập như: Có sự phân biệt giữa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và doanh nghiệp có cổ phần chi phối của Nhà nước; Chính sáchtiền lương quy định nguyên tắc chung gắn tiền lương với năng suất lao động và hiệu quả, nhưng chưa có sự phân biệt rõ theo quy mô năng suất và hiệu quả...
Bên cạnh đó, tiền lương của người quản lý mặc dù đã được nâng lên nhưng vẫn còn thấp so với các chức danh quản lý tương đương trên thị trường, nên chưa tạo được động lực cho những người quản lý giỏi...
Vì vậy, để giải quyết những bất cập, hạn chế trong cơ chế tiền lương hiện hành, đồng thời triển khai thực hiện đầy đủ nội dung cải cách tiền lương đối với doanh nghiệp Nhà nước theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề xuất một số nội dung mới về quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước.
Đề xuất tiền lương, thưởng
Về tiền lương, tiền thưởng của người lao động, doanh nghiệp được lựa chọn xác định quỹ lương thông qua mức tiền lương bình quân, hoặc đơn giá tiền lương ổn định trong 2 hoặc 3 năm phù hợp với nhiệm vụ, điều kiện sản xuất, kinh doanh, ngành nghề, tính chất hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo sự linh hoạt, ổn định.
Tiền lương được quy định gắn với năng suất lao động và lợi nhuận, nếu doanh nghiệp hoàn thành vượt kế hoạch, thì được bổ sung tối đa 2 tháng tiền lương vào quỹ tiền lương.
Bên cạnh đó, cho phép tính thêm tiền lương đối với lao động đặc thù, lao động chuyên môn kỹ thuật cao trong các lĩnh vực mũi nhọn thuộc Danh mục công nghệ cao theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Tiền thưởng được trích từ lợi nhuận sau thuế, tối đa 3 tháng tiền lương cho quỹ khen thưởng, phúc lợi, gắn với tiêu chí xếp loại doanh nghiệp A, B, C.
Về xác định tiền lương, tiền thưởng đối với trường hợp đặc thù, quy định việc loại trừ các yếu tố làm giảm năng suất, lợi nhuận khi xác định tiền lương, do doanh nghiệp làm nhiệm vụ bình ổn thị trường theo chỉ đạo của Nhà nước, hoặc kinh doanh những mặt hàng thuộc danh mục bình ổn thị trường, Nhà nước quản lý giá.
Đồng thời, quy định các chỉ tiêu phù hợp đối với doanh nghiệp thực hiện sản phẩm, dịch vụ công ích, hoặc doanh nghiệp hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận khi xác định tiền lương.
Đối với Ban điều hành, quy định hưởng tiền lương, tiền thưởng tính chung trong quỹ tiền lương, tiền thưởng với người lao động, và giao cho Hội đồng thành viên đánh giá, quyết định mức lương cụ thể theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, kinh doanh. Có khống chế mức hưởng tối đa của Tổng giám đốc không vượt quá 10 lần so với mức lương bình quân chung của người lao động.
Với dự kiến quy định này, thì mức tiền lương bình quân của Tổng giám đốc do doanh nghiệp phân phối theo quy chế trả lương, tối đa có thể đạt khoảng 100-120 triệu đồng/tháng. Riêng ở Tập đoàn, tổng công ty quy mô lớn, tối đa có thể đạt khoảng 170-180 triệu đồng.
Mức tiền lương tối đa này bảo đảm bao trùm mức lương hiện đang trả thực tế, tương quan với mức lương tối đa của Chủ tịch Hội đồng thành viên cùng doanh nghiệp theo dự thảo Nghị định này (khoảng 160 triệu đồng) và cũng bước đầu tiệm cận gần hơn với mặt bằng tiền lương trên thị trường.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Kiểm tra đánh giá, phân loại các cơ sở chế biến điều
- ·Mất cắp hành lý tại sân bay: Sẽ truy trách nhiệm người đứng đầu đơn vị
- ·Chung tay giúp người dân vùng lốc xoáy
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Nồi cháo nghĩa tình
- ·317 người chết vì tai nạn giao thông dịp Tết
- ·Quá khứ không làm nên hạnh phúc!
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Lạc đường, dàn xe máy tự chế dài gần 15m bị tóm gọn
- ·Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- ·UBND huyện Đồng Phú trả lời về trường hợp nhập nhằng xét hộ nghèo
- ·Chuẩn mực, chuyên nghiệp hướng đến sự hài lòng
- ·Ðiển hình số hoá trong cải cách hành chính
- ·Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- ·Gỡ khó cho chứng thực bản sao điện tử
- ·Cần sự bảo lãnh tài chính để bảo vệ người mua nhà
- ·Đồng Xoài: Nhiều hoạt động hướng tới Ngày người khuyết tật Việt Nam
- ·200 phần quà tết tặng người dân xã Đồng Nai
- ·Hạn chế tối đa sử dụng ngân sách để tổ chức lễ hội