【bảng xếp hạng cầu lạc bồ bồ đào nha】Thông qua nghị quyết thành lập Sở Du lịch Hà Nội
TheôngquanghịquyếtthànhlậpSởDulịchHàNộbảng xếp hạng cầu lạc bồ bồ đào nhao đó, Sở Du lịch TP. Hà Nội được thành lập sẽ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND TP. Hà Nội, có chức năng tham mưu, giúp UBND Thành phố thực hiện quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn.
Về cơ cấu tổ chức, lãnh đạo Sở gồm: Giám đốc và 3 Phó Giám đốc. Có 5 phòng chuyên môn, nghiệp vụ. Về biên chế, trước mắt xác định biên chế hành chính của Sở Du lịch là 69 người.
Cùng với việc thành lập Sở Du lịch, UBND TP. Hà Nội cũng Quyết định kiện toàn Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Cụ thể, đổi tên Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thành Sở Văn hóa và Thể thao, với cơ cấu tổ chức giữ nguyên trạng từ Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, chỉ điều chỉnh giảm 2 phòng Quản lý cơ sở lưu trú và phòng Quản lý lữ hành do đã tách chuyển sang Sở Du lịch. Sau khi kiện toàn, biên chế hành chính của Sở Văn hóa và Thể thao là 142 người.
Thống kê tại Đề án thành lập Sở Du lịch Hà Nội cho thấy, tính đến nay Hà Nội có 5.175 di tích văn hóa lịch sử, trong đó có 1.050 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, chiếm tỉ lệ gần 20%, có mật độ di tích cao nhất trong cả nước là 23,3 di tích/100 km, cao hơn nhiều so với mật độ di tích trung bình của cả nước chỉ là 3 di tích/100 km2. Nhiều di tích nổi tiếng đã được UNESCO công nhận như: Hoàng thành Thăng Long, di tích Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, phố cổ Hà Nội, lễ hội Gióng, lễ hội chùa Hương...
Hà Nội cũng là một trong ba vùng tập trung nhiều lễ hội của miền Bắc Việt Nam. Theo số liệu thống kê, toàn TP. Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề chiếm 59% tổng số làng, có 47 nghề trên 52 nghề của toàn quốc.
Hà Nội có số lao động trực tiếp trong lĩnh vực dịch vụ du lịch lớn, đến nay khoảng 88.000 người, trong đó cơ sở lưu trú khoảng 57.000 người, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khoảng 9.000 người..., cho thấy ngành du lịch thực sự là một ngành có triển vọng trong việc tạo việc làm và cải thiện thu nhập cho người dân.
Giai đoạn 2010- 2014, dù gặp khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế chung, nhưng lượng khách du lịch đến Thành phố có tốc độ tăng trưởng khá ấn tượng, mức tăng bình quân hơn 10%; năm 2014 đạt 15,4 triệu lượt khách nội địa, 3 triệu lượt khách quốc tế, gấp 2 lần so với năm 2010, chiếm tỷ trọng 40% so với cả nước. Tăng trưởng bình quân doanh thu du lịch ổn định mức 15,1 %, năm 2014 đạt doanh thu là 48.000 tỷ đồng.
Việc thành lập Sở Du lịch sẽ khai thác hết lợi thế, tăng cường hiệu lực hiệu quả quản lý nhà nước để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố trong thời gian tới./.
H.C
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hàng vạn du khách chen chân xem lễ hội chọi trâu Đồ Sơn
- ·Nhận lương hơn 100 triệu đồng/tháng, được bao ăn uống, du lịch khắp thế giới
- ·Cấp ‘thẻ xanh’ cho người nộp thuế ‘sạch’
- ·Sun Property ra mắt phân khu thương mại Koto tại quần thể Sun Beauty Onsen
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·EVN: Cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Tổng công ty Giấy Việt Nam: Tiến tới cổ phần hóa
- ·BIDV đón nhận nhiều phần thưởng cao quý nhân 65 năm thành lập
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Bài 3: Nhiệt điện than vẫn là nguồn năng lượng quan trọng
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Toàn Thắng giới thiệu hàng loạt giải pháp ưu việt tại Vietbuild 2018
- ·Rộ săn đất nghỉ dưỡng ven sông núi, view tiền tỷ
- ·Giá bia sẽ tăng mạnh, nỗi lo hàng lậu lấn sân
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Chuyển tiền liên ngân hàng và 4 vấn đề bạn cần biết?
- ·Dự thảo Luật Biên phòng đang trùng chéo với quy định tại Luật Hải quan
- ·EVNGENCO1: Thực hiện đúng lộ trình cổ phần hóa
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·Cục Thuế Long An: Thu nội địa ‘về đích’ trước thời hạn