会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keo.nha cai 5】Vô tình mua cu li trong sách đỏ về làm cảnh, người đàn ông giao nộp kiểm lâm!

【keo.nha cai 5】Vô tình mua cu li trong sách đỏ về làm cảnh, người đàn ông giao nộp kiểm lâm

时间:2025-01-29 06:42:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:433次
(VTC News) -

Người đàn ông mua một con thú nhỏ về làm cảnh nhưng qua các phương tiện truyền thông thì phát hiện đó là con vật quý hiếm nằm trong sách đỏ.

Chiều 7/7,ôtìnhmuaculitrongsáchđỏvềlàmcảnhngườiđànônggiaonộpkiểmlâkeo.nha cai 5 đại diện Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, lực lượng kiểm lâm cơ sở vừa tiếp nhận một con cu li nhỏ do ông Ngô Đình Đạt (trú xã Lộc An, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) tự nguyện giao nộp.

Ông Đạt ban đầu mua cu li về nhà nuôi để làm cảnh. Qua sách báo, phương tiện truyền thông, ông Đạt nhận thấy đây là loài động vật quý hiếm, cần được bảo tồn, nên báo với lực lượng chức năng qua đường dây nóng để giao nộp con vật, với nguyện vọng thả về môi trường tự nhiên.

Ông Đạt giao nộp cá thể cu li nhỏ quý hiếm cho lực lượng kiểm lâm.

Con vật sau đó được cơ quan kiểm lâm tiếp nhận, chăm sóc, nuôi dưỡng để thả về môi trường tự nhiên theo quy định của pháp luật trong thời gian tới.

Cách đây hơn 2 tháng, Hạt Kiểm lâm TP Huế (Thừa Thiên - Huế) cũng tiếp nhận một cu li nhỏ từ Nguyễn Đức Minh Q., học sinh lớp 6- trường THCS Thuỷ Bằng (TP Huế) tự nguyện giao nộp với nguyện vọng thả về môi trường tự nhiên. Con cu li này được em Q. phát hiện trong vườn nhà của mình. 

Cu li nhỏ có tên khoa học Nycticebus pygmaeus thuộc bộ linh trưởng. Đây là loài động vật hoang dã được pháp luật Việt Nam bảo vệ ở mức cao nhất bởi chúng là thuộc danh mục nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định 64/2019NĐ-CP  ngày 16/7/2019 của Chính phủ. 

Theo Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên - Huế, từ năm 1975 đến nay, quần thể loài cu li nhỏ thay đổi rõ rệt, số lượng bị giảm mạnh. Nguyên nhân của sự thay đổi về số lượng quần thể cu li nhỏ có thể là do nơi cư trú của loài này bị xâm hại, rừng bị chặt phá, thu hẹp diện tích tự nhiên. Ngoài ra, chúng còn bị săn bắt để nuôi làm cảnh, buôn bán và xuất khẩu của lâm tặc.

Nguyễn Vương

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
  • Những điều du khách 'không bao giờ có thể hiểu' về nước Anh
  • Thêm 3 'tân binh' quốc tế dự Lễ hội pháo hoa Đà Nẵng 2024
  • Ninh Bình tung loạt sự kiện kỷ niệm 10 năm Tràng An là di sản 'kép' của thế giới
  • Bộ GTVT nói không với đề nghị trông giữ xe dưới gầm cầu cạn ở Hà Nội
  • Nhà đầu tư Trung Quốc ra sức thâu tóm đất nông nghiệp ở nước ngoài
  • An ninh mạng vẫn là mối quan ngại chính
  • Lãnh đạo thế giới chúc mừng ông Putin tái đắc cử tổng thống Nga
推荐内容
  • Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
  • Hội chợ Công Thương vùng Đồng bằng sông Hồng
  • Những từ khóa “ăn khách” nhất trên Google năm 2017
  • Phú Quốc đăng cai Ironman 70.3
  • Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
  • Trung Quốc thành lập cơ quan siêu quyền lực giám sát tài chính