【ket qua bong da cup c3】Phụ nữ biên giới Bình Phước cải thiện thu nhập nhờ trồng dâu nuôi tằm
Mặc dù,ụnữbiêngiớiBìnhPhướccảithiệnthunhậpnhờtrồngdâunuôitằket qua bong da cup c3 mô hình được triển khai hơn 1 năm, nhưng nghề “ăn cơm đứng” đã mang lại hiệu quả kinh tế cho phụ nữ vùng biên.
Bà Nguyễn Thị Tám ở ấp Tân Phong là hộ dân tiên phong trong tổ hội nghề nghiệp ở xã Tân Thành bắt tay với nghề mới là “ăn cơm đứng”. Thời gian qua, sau khi thấy nhiều diện tích đất trồng hồ tiêu để trống, bà Tám đã mạnh dạn chuyển hướng trồng dâu nuôi tằm. Bà Tám cho biết, bà bắt đầu trồng dâu nuôi tằm từ cuối năm 2023. Trồng cây dâu khoảng 4 tháng sẽ có lá để cho tằm ăn. Sau lứa đầu tiên, bà đã rút ra được nhiều kinh nghiệm về thời gian cho ăn, nhiệt độ, trại khép kín…
Theo bà Tám, nuôi tằm không khó, người nuôi chỉ cần chủ động đủ lượng thức ăn, nhiệt độ, vệ sinh sạch sẽ... là có thể nuôi được. Thời gian nuôi khoảng 20 ngày/lứa là có nguồn thu. Ở đây phụ nữ toàn nuôi trực tiếp dưới nền xi măng. Giai đoạn đầu mới bắt tằm về nuôi phải thái lá dâu, tuy nhiên 4-5 ngày sau có thể bỏ trực tiếp cả cành dâu cho tằm ăn.
“Lúc tằm còn nhỏ thì lá non vừa vừa, chứ không được non quá, không được già quá. Ngoài kinh nghiệm trong thời gian nuôi, những gì cần mà chưa hiểu, tôi sẽ trao đổi trong hội trong nhóm nghề nghiệp. Sau đó, chúng tôi sẽ nhờ người có chuyên môn về nuôi tằm sẽ tư vấn thêm”, bà Tám chia sẻ.
Theo bà Tám, con giống tằm mua bình quân 50 ký/hộ với giá 1.250.000 đồng. Sau khi thu hoạch với giá bán khoảng 180.000 đồng/ký (tháng 9/2024), nhà nông sẽ thu lãi hơn 7 triệu đồng. Ngoài ra, con tằm ở nhiệt độ không được nóng quá. Nhiệt độ tốt nhất là khoảng từ 28 - 30 độ C. Với khí hậu của Bình Phước, người dân nuôi phải làm nhà lá để giảm bớt nhiệt độ xuống. Người nuôi phải biết được lúc nào tằm ngủ, lúc nào thức để cho ăn hợp lý.
Còn chị Châu Lệ Hằng cũng ở ấp Tân Phong (xã Tân Thành) đã nhiều năm gắn bó với nuôi lợn. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, do kinh phí hạn chế nên đàn lợn không mang lại nguồn thu hiệu quả cho gia đình. Qua giới thiệu từ bà Nguyễn Thị Tám, chị Hằng đã chuyển sang trồng dâu nuôi tằm. Sau thời gian 1 năm trồng dâu nuôi tằm, chị đã có nguồn thu thêm cho gia đình, có niềm vui mới và gắn bó với nghề mới. Chị Châu Lệ Hằng chia sẻ, nuôi tằm lúc đầu cũng gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, sau lứa đầu nuôi đã có thêm kinh nghiệm từ thực tiễn cũng như học hỏi từ chị em trong tổ nghề nghiệp. Giờ đây, nghề trồng dâu nuôi tằm không những mang lại nguồn thu nhập thêm, ổn định mà còn tạo công ăn việc làm cho phụ nữ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
- ·Từ ngày 1
- ·Quy định về nội dung và bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP
- ·Người quản trang tận tụy và trách nhiệm
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Cơ quan thanh tra tiếp 298 lượt công dân
- ·Mô hình hiệu quả bảo tồn động vật quý hiếm
- ·Nhiều dự án định canh định cư được xen ghép
- ·Khởi tố, bắt tạm giam cô đồng bổ cau “đúng nhận, sai cãi” ở Hải Dương
- ·Tìm khu mộ liệt sĩ ở khu vực Ô Chăm, Ô Xây
- ·Giá vàng hôm nay 5/1: Thế giới lao dốc, trong nước vàng miếng, vàng nhẫn giữ nguyên giá bán
- ·Điều đọng lại sau những nỗi đau
- ·Để khỏe mạnh cần ăn đủ xơ
- ·Chỉ có khoảng 20% lực lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc
- ·Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- ·Ngộ độc vi khuẩn yếm khí từ thức ăn ngay
- ·Hoàn thiện thể chế quản lý cửa khẩu biên giới đất liền
- ·18 tấn mỡ bò, mỡ heo bẩn “bốc hơi” khi niêm phong
- ·Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- ·Sở GTVT, Sở Tài chính Hà Nội ủng hộ dừng thu phí xe máy