【nhận định trận union berlin】Tôn vinh những người biên soạn, xuất bản và lưu trữ sách
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình tặng hoa chúc mừng Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
“Quốc Sử Quán triều Nguyễn với việc biên soạn chính sử - kết nối dòng chảy nghiên cứu,ônvinhnhữngngườibiênsoạnxuấtbảnvàlưutrữsánhận định trận union berlin bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Huế” là chủ đề triển lãm được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giới thiệu đến độc giả trong dịp này. Với nhiều văn bản giới thiệu về quá trình hình thành, biên soạn, xuất bản, lưu trữ, các hoạt động của Quốc Sử Quán và hàng chục đầu sách viết về triều Nguyễn do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản được trưng bày, sẽ kết nối dòng chảy quá khứ, qua đó, tôn vinh những người biên soạn, xuất bản và lưu trữ sách.
Suốt 125 năm (1820-1945), Quốc Sử Quán để lại một khối lượng tư liệu đồ sộ và số lượng lớn công trình lịch sử, địa lý quy mô. Đây là cơ quan biên soạn lịch sử lớn, chặt chẽ và thành công nhất trong nền sử học phong kiến Việt Nam. Ngày nay, vị trí Quốc Sử Quán chính là trụ sở Trường PTTH Nguyễn Huệ.
Nhằm tôn vinh vai trò của sách, người làm sách và phát động văn hóa đọc trong cộng đồng, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế giới thiệu chuỗi hoạt động: đọc sách trực tuyến với chủ đề “Tìm hiểu lịch sử - nâng bước tương lai”; giới thiệu tủ sách giáo dục di sản và văn hóa đọc trong thời kỳ chuyển đổi số; triển lãm online về những thành tựu ứng dụng khoa học công nghệ trong quá trình chuyển đổi số.
Dịp này, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cũng tiếp nhận nhiều đầu sách quý do các nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử trao tặng, bổ sung thêm nhiều tư liệu quý cho hệ thống tư liệu về Huế đang lưu trữ tại Tàng Thơ Lâu.
Ngoài ra, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế còn tổ chức các hoạt động di sản với học đường qua hội thi “Chia sẻ cuốn sách hay” với sự tham gia của học sinh Trường PTTH Nguyễn Huệ.
Một số hình ảnh do Thừa Thiên Huế Onlineghi lại:
Các đại biểu cắt băng khai mạc triển lãm
Sở Văn hóa và Thể thao tặng các ấn phẩm sách cho Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế
Triển lãm đưa độc giả về với lịch sử tên gọi của Quốc Sử Quán
Các em học sinh tìm hiểu về Quốc Sử Quán triều Nguyễn
Tàng Thơ Lâu là nơi lưu trữ nhiều tư liệu quý về triều Nguyễn
Bộ "Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên", một công trình lịch sử có quy mô đồ sộ vào bậc nhất trong kho tàng thư tịch cổ viết bằng chữ Hán của Việt Nam
Độc giả lưu lại hình ảnh thắng cảnh đất Thần kinh
Bảo quản và tu bổ tài liệu tại Tàng Thơ Lâu
Tin, ảnh: Minh Hiền
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
- ·Cảnh giác app giả lừa đảo tràn lan trên mạng xã hội
- ·LNG từ Nam ra Bắc, nối tiếp Hành trình năng lượng XANH của PV GAS
- ·Chuột ăn ngô biến đổi gen bị ung thư là nghiên cứu cẩu thả
- ·Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
- ·Phần mềm ISO điện tử: Bước tiến trong cải cách hành chính Sóc Trăng
- ·Techcombank lập “Hat
- ·Mỹ bỏ cáo buộc trợ cấp với ống thép Việt Nam
- ·Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
- ·Doanh nghiệp Thanh Hóa tăng cường ứng dụng công nghệ và tự động hóa trong sản xuất
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Giá vàng trong nước sẽ ổn định ở mức cao?
- ·Chất lượng bánh trung thu được coi trọng
- ·Vingroup thành lập công ty nghiên cứu và phát triển người máy
- ·Tổng Bí thư Tô Lâm thăm cán bộ, chiến sĩ Quân đoàn 34 và Binh đoàn 15 tại Gia Lai
- ·Bình Dương tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển ngành công nghiệp hiện đại
- ·Lạm dụng khuyến mại, người mua phát ngán
- ·Từ thợ sửa xe đạp trở thành tỷ phú
- ·Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- ·Doanh nghiệp “quên” điều chỉnh giá xăng dầu?