【ket qua wolves】Không có căn cứ pháp lý để miễn thuế cho dự án mở rộng của TISCO
Phải "đỡ" mới tránh được đổ vỡ
Dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của TISCO được triển khai từ năm 2007 với tổng mức đầu tư là 3.843 tỷ đồng. Tuy nhiên,ôngcócăncứpháplýđểmiễnthuếchodựánmởrộngcủket qua wolves do "trục trặc" với nhà thầu nên Dự án liên tục bị chậm tiến độ và đội vốn.
Năm 2013, tổng mức đầu tư được điều chỉnh từ 3.843 tỷ đồng lên 8.104 tỷ đồng và mức vốn này được giữ nguyên sau một lần rà soát lại tổng mức đầu tư vào năm 2014.
Đến nay, sau chỉ đạo của Chính phủ, TISCO đã thuê Tổng Công ty tư vấn xây dựng Việt Nam (VNCC) lập và Viện Kinh tế xây dựng, Bộ Xây dựng (VKT) thẩm tra báo cáo điều chỉnh tổng mức đầu tư và rà soát hiệu quả kinh tế của Dự án.
Theo đó, nếu Dự án được tái khởi động vào tháng 4-2016, hoàn thành đưa vào sản xuất từ 1-1-2018, tính đầy đủ các khoản chi phí và không đầu tư hạng mục Cốc hóa thì tổng mức đầu tư là 9.031 tỷ đồng, tăng khoảng 927 tỷ đồng so với mức đã phê duyệt năm 2014. Theo tính toán của đơn vị tư vấn, điều này dẫn đến Dự án cần bổ sung thêm nguồn vốn đồng thời sẽ không có hiệu quả kinh tế.
Để đảm bảo Dự án có hiệu quả kinh tế, Chủ đầu tư đã phối hợp cùng tư vấn tính toán lại tổng mức đầu tư trên cơ sở vận dụng các cơ chế theo chủ trương của Chính phủ và xác định mức đầu tư là 7.871 tỷ đồng.
Cùng với việc điều chỉnh tổng mức đầu tư, TISCO cũng đã tiến hành đàm phán 10 lần với nhà thầu Trung Quốc MCC trong khoảng thời gian từ năm 2012 đến cuối tháng 1-2016. Đến nay, các nội dung chính của Phụ lục sửa đổi hợp đồng lần thứ 9 và Hợp đồng thi công lắp đặt thiết bị của Dự án đã được các bên thống nhất.
TISCO cũng đã tích cực, chủ động kiện toàn lại bộ máy Ban quản lý dự án; rà soát các nhà thầu thi công để chốt hồ sơ khối lượng, chất lượng các hạng mục đang thi công dở dang; kiểm định nghiệm thu các phương tiện vận chuyển nhập khẩu; mời hãng luật VINALEGAL tham gia tư vấn pháp lý cho TISCO trong quá trình đàm phán với MCC,... để phục vụ thi công khi Dự án được tái khởi động.
Tuy vậy, để giải quyết khó khăn và đảm bảo hoàn thành dự án với tổng mức đầu tư 7.871 tỷ đồng, TISCO đề nghị được miễn một số khoản thuế cho Dự án với tổng số tiền ước tính khoảng 530 tỷ đồng, trong đó có 65,6 tỷ đồng miễn thuế nhập khẩu đối với các loại vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ còn lại để phục vụ cho giai đoạn thi công tiếp theo; 133 tỷ đồng miễn thuế nhà thầu và 330,7 tỷ đồng phần thuế giá trị gia tăng kiến nghị không tính trong cơ cấu của tổng mức đầu tư.
Đánh giá về kiến nghị này, trong văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương cho rằng: Do Dự án đã kéo dài quá lâu, nếu tính toán đầy đủ các khoản thuế cũng như các chi phí như một dự án bình thường thì Dự án không còn hiệu quả. Do đó, việc hỗ trợ là điều kiện cần thiết để đảm bảo cho Dự án có hiệu quả, tránh nguy cơ đổ vỡ của Dự án.
Không có căn cứ
Phản hồi những kiến nghị này, Bộ Tài chính mới đây đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ.
Trong đó, nêu ý kiến vào đề nghị cho phép được hưởng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với các loại vật tư, thiết bị, công cụ, dụng cụ còn lại để phục vụ cho giai đoạn thi công tiếp theo của Dự án với số tiền khoảng 65,6 tỷ đồng, Bộ Tài chính cho biết, đối với các dự án khuyến khích đầu tư đã được cấp Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư có mức ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu cao hơn mức ưu đãi tại Nghị định số 87/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu thì tiếp tục thực hiện theo mức ưu đãi cho thời gian còn lại.
Trường hợp trong Giấy phép đầu tư, Giấy chứng nhận đầu tư quy định mức ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thấp hơn mức ưu đãi quy định tại Nghị định này thì được hưởng mức ưu đãi theo quy định của Nghị định này cho thời gian còn lại.
Như vậy, nếu dự án của TISCO thuộc đối tượng được ưu đãi về thuế nhập khẩu thì dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 của Công ty cũng được áp dụng chính sách miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu tạo tài sản cố định.
Đối với kiến nghị miễn thuế nhà thầu 133 tỷ đồng, theo quy định tại Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, trường hợp doanh nghiệp nước ngoài phát sinh doanh thu từ việc thực hiện hợp đồng cung cấp dịch vụ, dịch vụ gắn với hàng hoá tại Việt Nam thì phải có nghĩa vụ nộp thuế đối với phần doanh thu này. Điều đó đồng nghĩa rằng, việc xin miễn thuế 133 tỷ đồng của doanh nghiệp không có căn cứ pháp lý để thực hiện.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- ·Phát cáu với nhân viên thu hồi nợ của Công ty Home Credit
- ·Vinamilk khuyến mãi: Sữa ngon cho bé, quà xinh tặng mẹ
- ·Cách phân biệt mỹ phẩm thật, giả siêu đơn giản bằng mã vạch
- ·Hải quan Móng Cái (Quảng Ninh) tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
- ·Audi quyết ‘khai tử’ siêu xe điện R8 e
- ·Rước bực vào người vì mua hàng của Hotdeal
- ·Dùng thuốc nào để điều trị viêm mũi dị ứng khi trời trở lạnh?
- ·Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
- ·Chọn đồ chơi cho trẻ an toàn, phát triển trí thông minh tốt nhất
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·Vụ showroom cấm khách Việt: Con nhà nghèo góp 4,5 tỉ mở công ty
- ·Tôi sẽ không bao giờ mua hàng của Hotdeal.vn!
- ·Xe tay ga giá rẻ tầm 35 triệu tốt nhất trên thị trường hiện nay
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- ·Mai Linh Miền Bắc đã vi phạm nghiêm trọng quy chế tài chính
- ·Chất Triclosan không phải là chất cấm, ngưỡng nào an toàn?
- ·Hàng loạt siêu thị ở TP.HCM ‘tung chiêu' khuyến mãi kéo khách
- ·Dự báo thời tiết 17/9: Miền Bắc nắng gián đoạn, khả năng mưa chiều tối
- ·Toyota Fortuner 2017 vừa ra mắt tại Việt Nam có gì đặc biệt?